K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2: Câu chủ động là? A. Câu có chủ ngữ là đối tượng của hoạt động B. Câu có vị ngữ là đối tượng của hoạt động C. Câu có chủ ngữ là chủ thể của hoạt động D. Câu có vị ngữ là chủ thể của hoạt động Câu 3: Câu bị động là? A. Câu có chủ ngữ là đối tượng của hoạt động B. Câu có vị ngữ là đối tượng của hoạt động C. Câu có chủ ngữ là chủ thể của hoạt động D. Câu có vị ngữ là chủ thể của hoạt động Câu 4: Dựa vào thành phần nào trong câu để nhận biết câu chủ động, câu bị động? A. Trạng ngữ B. Chủ ngữ C. Vị ngữ D. Bổ ngữ Câu 5: Trong các câu sau, câu nào là câu chủ động? A. Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé B. Lan được mẹ tặng chiếc cặp sách mới nhân ngày khai trường C. Thuyền bị gió làm lật D. Ngôi nhà đã bị ai đó phá Câu 6: Trong các câu sau, câu nào là câu bị động? A. Mẹ đang nấu cơm B. Lan được thầy giáo khen C. Trời mưa to D. Trăng tròn Câu 7: Trong đoạn văn sau, câu nào là câu bị động? Từ thuở nhỏ, Tố Hữu đã được cha dạy làm thơ theo những lối cổ. Bà mẹ Tố Hữu là con một nhà nho, thuộc nhiều ca dao, dân ca xứ Huế và rất giàu tình thương con. Tố Hữu mô côi mẹ từ năm 12 tuổi và một năm sau lại xa gia đình vào học trường Quốc học Huế. ( Nguyễn Văn Long) A. Bà mẹ Tố Hữu là con một nhà nho, thuộc nhiều ca dao, dân ca xứ Huế và rất giàu tình thương con B. Từ thuở nhỏ, Tố Hữu đã được cha dạy làm thơ theo những lối cổ C. Tố Hữu mô côi mẹ từ năm 12 tuổi và một năm sau lại xa gia đình vào học trường Quốc học Huế D. Câu A, B đúng Câu 8: Trong các câu có từ được sau đây, câu nào là câu bị động? A. Cha tôi sinh được hai người con B. Gia đình tôi chuyển về Hà Nội được mười năm rồi C. Bạn ấy được điểm mười D. Mỗi lần được điểm cao, tôi lại được ba mẹ mua tặng một thứ đồ dùng học tập mới Câu 9: Trong các câu có từ bị sau, câu nào không là câu bị động? A. Ông tôi bị đau chân B. Tên cướp đã bị cảnh sát bắt giam và đang chờ ngày xét xử C. Khu vườn bị cơn bão làm cho tan hoang D. Môi trường đang ngày càng bị con người làm cho ô nhiễm hơn Câu 10: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu bị động? A. Căn hộ này được cô ta mua hai năm trước đây B. Nam bị cô giáo phê bình vì không làm bài tập về nhà C. Sản phẩm này rất được khách hàng ưa chuộng D. Năm nay, nông dân cả nước được một vụ mùa bội thu
0
28 tháng 2 2022

Ngày nay, công nghệ thông tin ngày càng phát triển mạnh mẽ. Nào là :  tivi, đoạn thoại, máy tính, ... và một số thiết bị công nghệ khác. Tất cả đều như những sinh vật sống, tiên tiến theo từng ngày. Công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ đến mức những đồ vật ngày xưa hay dùng đang dần chìm trong quên lãng. Ngày nay, các thiết bị tiên tiến được rất nhiều người ưu chuộng và sử dụng nó. Nhất là giới trẻ và các bạn học sinh hiện nay, thường quá lạm dụng công nghệ vào việc học, việc chơi, ... gây ra tác hại là bị nghiện. Ngoài ra, trên các thiết bị này, thường xuất hiện rất nhiều trang web chia sẻ thông tin. Nhưng có nhiều người dùng nó một cách sai trái, luôn truyền những thứ tiêu cực cho mọi người. Ôi ! Thật sai lầm. Mọi người hãy nhớ rằng :"Những trang web đó chỉ dùng để giao lưu, tìm tòi những thông tin bổ ích cho mình và là nơi giải trí sau giờ học căng thẳng. Đừng sử dụng nó sai với công dụng ban đầu."

`-` Trạng ngữ : Ngày nay

`-` Câu chủ động : in đậm

`-` Câu bị động : in nghiêng

15 tháng 12 2019

- Câu: Ôi, em Thuỷ! Đây là câu chỉ gồm một từ cảm thán (Ôi) và một cụm danh từ (em Thuỷ).

- Đây không phải câu rút gọn, bởi vì nó không thể có chủ ngữ hay vị ngữ.

- Nói là câu đặc biệt là vì nó không được cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ như câu thông thường, cũng không phải được lược bớt thành phần nào đó để có thể khôi phục như câu rút gọn.

Như vậy đáp án cần chọn là C.

11 tháng 3 2022

D

B

11 tháng 3 2022

1.C

2.C

4 tháng 4 2021

Không biết tự bao giờ, ánh trăng đã là nguồn cảm hứng bất tận muôn đời của các thi sĩ văn nhân. Có thể gọi đấy là mối lương duyên suốt đời mà ông tơ bà nguyệt đã dành cho họ. Trong cảm quan của người nghệ sĩ, trăng không đơn thuần là nguồn sáng trong đêm mà đã trở thành một hình tượng nghệ thuật độc đáo. Ở đó, nó đã trở thành một âm hưởng đa thanh xoáy sâu vào tâm hồn có sức ám ảnh, khơi gợi cho người đọc nhiều xúc cảm về chiến tranh và hòa bình, hạnh phúc và khổ đau, quê hương và gia đình, tình yêu và thân phận con người... Mặt khác, trăng - với lí tính khách quan của nó - là mang đến ánh sáng mát mẻ huyền diệu cho con người và cuộc đời trong đêm đen, khi bước vào địa hạt thơ ca đã trở thành một hình tượng nghệ thuật thực sự, được miêu tả khá độc đáo và sắc nét. Ở đây, nó đã được các nhà thơ vận dụng trong trường liên tưởng một cách tinh tế, sáng tạo. Có thể đấy là tuổi xuân, hạnh phúc, là vẻ đẹp, niềm vui, là nỗi buồn cô đơn tuyệt vọng, đôi khi là một người bạn, người tình yêu dấu... Có thể nói, trăng hiện lên qua cái nhìn của những người phụ nữ đa tài, đa tình và cũng lắm đa truân này không có cái lãng mạn, thơ thới, ấm áp giao hòa mà lúc nào cũng vàng rười rượi, cũng "lạnh lẽo buốt xương da", cũng u ám hắt hiu và lắng đượm vẻ buồn - bởi ngoại cảnh đã là tâm cảnh. Trăng gợi nhớ hạnh phúc, niềm vui ở họ dẫu có cũng chỉ thảng hoặc thoáng qua trong giây lát, không làm vơi đi vết thương lòng mà càng khắc sâu thêm nỗi tủi hổ bẽ bàng của phận hẩm duyên ôi. Xét đến cùng, lịch sử văn học của một dân tộc chính là lịch sử văn hóa, tâm hồn của dân tộc ấy. Vì vậy, có thể khẳng định rằng, qua hình tượng trăng, ta thấy được bước tiến dài của văn hóa Việt, tâm hồn Việt từ "thần bản" của thuở nguyên sơ đến "nhân bản" của ngày hôm nay

12 tháng 4 2019

sgk Ngữ Văn lp 7 tập 2 có đấy bn

18 tháng 5 2021

Đoạn trích ở đâu?

18 tháng 5 2021

Đoạn trích đâu rồi?
 

4 tháng 4 2022

Tự viết nha hiu

4 tháng 4 2022

(THAM KHẢO) tháng sáu, học sinh bắt đầu nghỉ hè. Sân trường trở nên yên tĩnh và vắng lặng. Hoa phượng vẫn nở đỏ thắm, nhưng sao trông kém tươi tắn hơn lúc học sinh còn đến trường. Ve… Ve… Ve… Những chú ve sầu vẫn kêu rả rích trong vòm lá, nhưng chẳng còn cậu học trò nghịch ngợm nào cùng chú chơi trốn tìm nữa. Lá khô vẫn rơi đầy trên sân trường. Nhưng chẳng có bạn nhỏ nào nhặt lên để làm quạt mát giờ ra chơi. Bầu không khí thật yên ắng quá. Khác hẳn lúc xưa. Ôi sao nhớ những ngày sân trường còn đông vui, nhộn nhịp quá!

Câu rút gọn: Khác hẳn lúc xưa.

Câu đặc biệt: Ve… Ve… Ve…

Trạng ngữ: Tháng sáu