K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2021

Lực đẩy Ác-si-mét:

\(F_A=P-F=0,2\cdot10-1,37=0,63N\)

Thể tích vật:

\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,63}{2700}=2,33\cdot10^{-4}\)\(m^3\)

đề có thiếu dữ kiện không nhỉ chứ mình không làm đc nữa

14 tháng 3 2022

thể tích quả cầu

V=\(\dfrac{m}{D}\)=\(\dfrac{0.2}{2700}\)=\(\dfrac{1}{135000}\)(\(m^3\))

lực đẩy Ác-si-met:

\(F_A\)=P-F=2-1.37=0.63(N)

=>d*V=0.63

=>d*\(\dfrac{1}{135000}\)=0.63

=>d=8505(N/\(m^3\)

31 tháng 3 2017

Cho cát, mùn cưa vào đầy mỗi ống nghiệm. Đặt mỗi ống nghiệm vào một cốc đựng nước nóng, 1 nhiệt kế đặt trong ống nghiệm. Quan sát chỉ số của nhiệt kế. Nếu nhiệt kế nào có cột chất lỏng dâng lên trước thì chất đó dẫn nhiệt tốt hơn.

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

19 tháng 1 2021

- đo trọng lượng của vật: P

- cho vật vào bình nước, nước dâng lên một mực. tính thể tích của vật: Vvật=Vsau - Vtrước.

-tính trọng lượng riêng:d=\(\dfrac{P}{V}\)

-tính khối lượng riêng D=\(\dfrac{d}{10}\)

26 tháng 1 2021

Chậu nước chứ có phải bình chia độ đâu mà tìm được thể tích hay vậy bạn

25 tháng 11 2021

Nhúng trong nước vật chịu tác dụng lực đẩy Ác-si-mét.

\(\Rightarrow F_A=P-P_n\)

\(\Rightarrow d\cdot V_n=d\cdot V-P_n\)\(\Rightarrow d\cdot V-d\cdot V_n=P_n\)

\(\Rightarrow V=\dfrac{Pn}{d-d_n}=\dfrac{124}{27000-10000}=\dfrac{31}{4250}m^3\)

Trọng lượng vật:

\(P=d\cdot V=27000\cdot\dfrac{31}{4250}\approx196,94N\)

25 tháng 11 2021

Em tham khảo cách làm nhé!

undefined

21 tháng 12 2020

lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật là :

FA=P-P1=14,4-2,4=12(N)

thể tích của vật là : V= \(\dfrac{F_A}{d_d}=\dfrac{12}{8000}=0,0015\left(m^3\right)\)

trọng lượng riêng của vật là : dv= P/V=14,4/0,0015=9600(N/m3)

b, khi thả vật trong chất lỏng có TLR 12000N/m3 nên vật chìm 4/5 thể tích 

18 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m=50kg\)

\(\Rightarrow P=10m=10.50=500N\)

\(h=2m\)

\(F_{kms}=125N\)

\(F_{cms}=175N\)

_________________

\(H=?\%\)

Giải

Công mà người đó kéo vật lên trực tiếp là:

\(A_{ci}=P.h=500.2=1000\left(J\right)\)

Độ dài của mặt phẳng nghiêng là:

\(A_{ci}=s.F_{kms}\Rightarrow s=\dfrac{A_{ci}}{F_{kms}}=\dfrac{1000}{125}=8\left(m\right)\)

Công của người đó khi kéo vật trên mặt phẳng nghiêng có ma sát là:

\(A_{tp}=F_{cms}.s=175.8=1400\left(J\right)\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1000}{1400}.100\%=71,4\%\)

18 tháng 4 2023

ta có:

+ trọng lực của vật:P = 10m =10 x 50 =500N

+ theo định luật công cơ học

để năng vật lên cau 2m ta phải thực hiện 1 công:A=Ph=500 x 2 =1000J

- do ko có ma sát nên ta thực hiện 1 lực kéo 125N vậy chiều dài mặt phẳng nghiêng là: S= \(\dfrac{1000}{125}\)=8m

-công thực tế là:

Atp=175 x 8 =1400J

hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:

H=\(\dfrac{A}{A_{tp}}\) x 100% =\(\dfrac{1400}{1000}\) x 100%= 71,43%

19 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m=50kg\Rightarrow P=10m=500N\)

\(h=2m\)

\(F_{kms}=125N\)

\(F_{cms}=175N\)

========

\(H=?\%\)

Công có ích thực hiện được:

\(A_i=P.h=500.2=1000J\)

Chiều dài của mặt phẳng nghiêng:

\(A_i=F_{kms}.s\Rightarrow s=\dfrac{A_i}{F_{kms}}=\dfrac{1000}{125}=8\left(m\right)\)

Công toàn phần thực hiện được:

\(A_{tp}=F_{cms}.s=175.8=1400J\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1000}{1400}.100\%\approx71\%\)

18 tháng 4 2023

https://hoc24.vn/cau-hoi/nguoi-ta-dung-mot-mat-phang-nghieng-de-keo-mot-vat-co-khoi-luong-50kg-len-cao-2m-neu-khong-co-ma-sat-thi-luc-keo-la-125n-thuc-te-co-ma-sat-va-luc-k.7917622160216

8 tháng 1

thể tích vật là:

(6 - 4): 10000 = 0,0002

D vật là: 

(6 - 4) x 10 : 0,0002 = 100000(kg/m3)