Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3 lít nước = 3 kg
Gọi nhiệt độ ban đầu của nước là t 0
- Nhiệt lượng của miếng thép tỏa ra là:
Q 1 = m 1 c 1 ∆ t 1 = 2.460.(345 – 30) = 289800 J
- Nhiệt lượng mà nước thu vào là:
Q 2 = m 2 c 2 ∆ t 2 = 3.4200.(30 – t0)
- Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Q 1 = Q 2 ⇔ 289900 = 3.4200.(30 – t 0 )
⇒ t 0 = 7 o C
⇒ Đáp án A
gọi nhiệt độ cân bằng nhiệt là t (độ C)
nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra : Q tỏa=0,5.380.(90-t) (J)
nhiệt lượng nước thu vào : Q thu=2.4200.(t-20)(J)
có Qthu=Q tỏa=>0,5.380.(90-t)=2.4200.(t-20)
<=>17100-190t=8400t-168000<=>-8590t=-185100<=>t\(\approx\)21,5 độ C
vậy nhiệt độ cân bằng nhiệt là 21,5 độ C
Theo Phương trình cần bằng nhiệt ta có:
QCu = Qnc
=> mCu.cCu. (t1 - t2) = mnc.cnc. (t2 - t3)
=> mCu. 380. (90 - 22) = 2.4200.(22 - 20)
=> m Cu = 0,65 (kg)
\(V=1,5l\Rightarrow m=1,5kg\)
Gọi nhiệt độ nước trong ấm là \(t^oC\)
Nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q=m_{nc}\cdot c_{nc}\left(t-t_0\right)=1,5\cdot4200\cdot\left(t-20\right)=397,8\)
\(\Rightarrow t=20,06^oC\)
Quy đổi: 1,5 lít nước tương đương với 1,5kg nước
Ta có: Q=mc\(\Delta t\)\(\Leftrightarrow Q=\left(m_{ấm}c_{nhôm}+m_{nước}c_{nước}\right)\left(t_{sau}-t_{trước}\right)\)
\(\Leftrightarrow397,8=\left(0,5.880+1,5.4200\right)\left(t_{sau}-20\right)\)
\(\Rightarrow t_{sau}\approx20,1^oC\)
Nhiệt độ tăng lên khá ít hic
Tóm tắt:
m1= 350g
t1=22 độ C
c1= 880J
V2= 2,0 l
c2= 4200J
t2= 100 độ C
------------------------
thời gian đun sôi ấm( biết trung bình mỗi giây bếp truyền cho ấm 600 J
Trả lời:
Đổi: 350g= 0.35 kg
và V nước= 2,0 l =>m nước = 2 kg
Nhiệt lượng cần phải truyền cho ấm để ấm đun sôi nước là:
Q= Q1+Q2=m1.c1.(t2-t1) + m2.c2.(t2-t1) = 0,35. 880.(100-22) + 2.4200.(100-22) = 679224 J
Phải đun mất số thời gian là:
679224 : 600 = 1132,04s ~ 19 phút
Đáp số : 19 phút.
lưu ý: ~ là xấp xỉ
Chúc bạn học tốt. Cố lên. Chayo.
Nhiệt lượng cần thiết là
\(Q=Q_1+Q_2\\ =\left(0,5.880+3.4200\right)\left(100-25\right)=978000J=978kJ\)
Đáp án: D
- Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào để nóng đến 100 0 C là:
Q 1 = m 1 . C 1 . ∆ t 1 = 0,3. 880. (100 – 30) = 18480 (J)
- Nhiệt lượng cần đun sôi nước là:
Q 2 = m 2 . C 2 . ∆ t = 2,5.4200. (100 – 20) = 840000 (J)
- Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 0,2 kg củi là:
Q t ỏ a = m. q = 0,2. 10 7 = 2 000 000 (J)
- Nhiệt lượng tỏa ra môi trường là:
∆ Q = Q 2 - Q 1 = 2000000 - 840000 - 181480 = 1141520(J)
a)Gọi nhiệt độ cân bằng cuối cùng của hệ là \(t^oC\)
Nhiệt lượng miếng thép tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_{thép}\cdot c_{thép}\cdot\left(t_1-t\right)\)
\(=1,1\cdot460\cdot\left(500-t\right)=506\cdot\left(500-t\right)\left(J\right)\)
Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào:
\(Q_{thu}=\left(m_{ấm}\cdot c_{nhôm}+m_{nước}\cdot c_{nước}\right)\cdot\left(t_2-t\right)\)
\(=\left(0,5\cdot880+2\cdot4200\right)\left(t-20\right)=8840\left(t-20\right)\left(J\right)\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Rightarrow506\left(500-t\right)=8840\left(t-20\right)\)
\(\Rightarrow t\approx46^oC\)
b)Nếu chỉ có 80% nhiệt lượng thép tỏa ra thì:
\(Q_{tỏa}'=80\%Q_{tỏa}=506\cdot\left(500-t'\right)\cdot80\%=404,8\left(500-t'\right)\left(J\right)\)
Cân bằng nhiệt lúc này: \(Q_{tỏa}'=Q_{thu}\)
\(\Rightarrow404,8\left(500-t'\right)=8840\left(t'-20\right)\)
\(\Rightarrow t'\approx41^oC\)