K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2016

0=> - ---- - - - -

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:THủy Tinh đến sau,không lấy được vợ,đùng đùng nổi giận,đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương.Thần hô mưa,gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời,dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh ST.Nước ngập ruộng đồng,nước ngập nhà cửa,nước dâng lên lưng đồi,sườn núi,thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên 1 biển nước.1.Người...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

THủy Tinh đến sau,không lấy được vợ,đùng đùng nổi giận,đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương.Thần hô mưa,gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời,dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh ST.Nước ngập ruộng đồng,nước ngập nhà cửa,nước dâng lên lưng đồi,sườn núi,thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên 1 biển nước.

1.Người kể trong đoạn văn trên ở ngôi thứ mấy?

2.Đoạn văn trên nhàm mục đích gì?

3.Đoạn văn trên được kể theo thứ tự nào?

4.Trong câu''Thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên 1 biển nước''.có mấy cụm danh từ?

5.Trong đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy?hãy kể ra

6.Trong các từ sau đây,từ nào là từ mượn

A.dông bão     B.Thủy Tinh     C.cuồn cuộn     D.biển

7.Nghĩa của từ lềnh bềnh dưới đây được giải thích theo cách nào?

lềnh bềnh:ở trạng thái nổi hẳn lên trên bề mặt và trôi nhẹ nhàng theo làn sóng,làn gió

8.Trong câu"Nước ngập ruộng đồng,nước ngập nhà cửa,nước dâng lên lưng đồi,sườn núi."có mấy cụm động từ?

2
3 tháng 11 2017

câu 1 được kể theo ngôi thứ 3

24 tháng 12 2017

1. Ngôi thứ 3

2.Kể người và kể việc

3.Thứ tự thời gian

4.2 CDT : Thành Phong Châu ; một biển nước

5.Từ láy là : đùng đùng ; cuồn cuộn ; lềnh bềnh

6.B

7.Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

8.Có 3 CĐT

“Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước ”     a, Tìm các từ láy có trong...
Đọc tiếp

“Thủy Tinh đến sau, không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương. Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước ”

     a, Tìm các từ láy có trong đoạn trích trên?

     b, Trong đoạn trích có những danh từ riêng nào?

     c, Tìm hai từ ghép có trong câu sau “ Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước.”

    d, Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?

Cc giup đc cau nao thì giup mk nha

5

A) đùng đùng, cuồn cuộn, lềnh bềnh

B) Thủy Tinh, Mị Nương, Sơn Tinh, Phong Châu

C)ruộng đồng, nhà cửa

D) PTBĐ tự sự

học tốt

2 tháng 3 2020

a, Các từ láy có trong đoạn văn: đùng đùng , lềnh bềnh,cuồn cuộn

b, Các dt riêng có trong đoạn văn : Thủy Tinh , Sơn Tinh, Mị Nương , thành Phong Châu

c, Các từ ghép có trong câu văn : ruộng đồng , nhà cửa 

d, Đoạn văn trên đc viết theo phương thức biểu đạt: tự sự

Câu 1(2đ)a. Giải thích nghĩa của từ “ lềnh bềnh” trong câu văn sau và cho biết từ đó được giải thích nghĩa theo cách nào?“ Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước”b. Trong các cụm từ: “ăn cho chắc bụng” , “ trong bụng mừng thầm”, từ bụng nào được dùng theo nghĩa gốc nghĩa...
Đọc tiếp

Câu 1(2đ)

a. Giải thích nghĩa của từ “ lềnh bềnh” trong câu văn sau và cho biết từ đó được giải thích nghĩa theo cách nào?

“ Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước”

b. Trong các cụm từ: “ăn cho chắc bụng” , “ trong bụng mừng thầm”, từ bụng nào được dùng theo nghĩa gốc nghĩa chuyển?

Câu 2 (3,5đ)

a. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh thuộc thể loại truyện dân gian nào? Truyện gắn với thời đại nào trong lịch sử Việt Nam?

b. Nhân vật Sơn Tinh Thủy Tinh được giới thiệu bằng những chi tiết tưởng tượng kì ảo như thế nào? Ý nghĩa tượng trưng của hai nhân vật đó?

c. Là học sinh, em sẽ làm gì để hạn chế những thiệt hại do thiên tai gây ra?

Câu 3(4,5 đ)

Em hãy kể lại câu chuyện Thánh Gióng trong một buổi ngoại khóa văn học của lớp.

( Thank you very much)

2

* Làm trước mấy câu ,

b. Trong các cụm từ: “ăn cho chắc bụng” , “ trong bụng mừng thầm”, từ bụng nào được dùng theo nghĩa gốc nghĩa chuyển?

Từ “ăn cho chắc bụng” được dùng theo nghĩa gốc 

Từ “ trong bụng mừng thầm” đc dùng theo nghĩa chuyển

Câu 2 (3,5đ)

a. Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh thuộc thể loại truyện dân gian nào? Truyện gắn với thời đại nào trong lịch sử Việt Nam?

- Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh thuộc thể loại truyện truyền thuyết và thần thoại 

- Truyện đc gắn với các thời đại vua Hùng, trong công cuộc khuất phục , phòng trừ bão lũ ở thời đại dựng nước , giữ nước đầu tiên của người Việt cổ. 

b. Nhân vật Sơn Tinh Thủy Tinh được giới thiệu bằng những chi tiết tưởng tượng kì ảo như thế nào? Ý nghĩa tượng trưng của hai nhân vật đó? 

-Sơn Tinh : vẫy ta về  phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi".Dùng phép lạ bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dòng nước lũ. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu"..

Thủy Tinh: "gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về"; "hô mưa, gọi gió làm thành  bão rung chuyển cả đất trời".

- Sơn Tinh : tượng trưng cho khát vọng chống thiên tai và sức mạnh chiến thắng lũ lụt của tổ tiên ta ngày trc .

- Thuỷ Tinh : tượng trưng thiên tai , lũ lụt , điều đáng sợ uy hiếp cuộc sống của nhân dân ; Thứ mà con người ta phải chinh phục , chiến thắng lúc bấy giờ .

c. Là học sinh, em sẽ làm gì để hạn chế những thiệt hại do thiên tai gây ra?

- Khuyên mọi người không chặt cây , xẻ gỗ, làm thiệt hại về tài nguyên và môi trường ; Theo dõi tình hình về thiên tai  ,bão lũ qua truyền hình và tích cực phòng tránh .

20 tháng 10 2020

thanks

20 tháng 2 2017

- Đoạn văn trên sử dụng những động từ và cụm động từ để kể hành động nhân vật: đến, nổi giận, hô mưa, gọi gió, dâng nước, đánh…

- Hành động của nhân vật tăng dần mức độ, kịch tính, hành động sau là kết quả của hành động trước, cho tới cao trào

- Kết quả: nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn đồi… biển nước.

- Lời kể trùng điệp tạo cảm giác tăng dần mức độ của hành động, dồn dập cảm xúc, gây ấn tượng mạnh, dữ dội về kết quả của hành động trả thù, theo đúng mạch truyện

Chi tiết tưởng tượng kì ào là :

+ Thần hô mưa , gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời , dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh 

+ Nước ngập ruộng đồng , nước ngập nhà cửa , nước dâng lên lưng đồi , sườn núi , thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước .

=> Những chi tiết tưởng tượng kỳ ảo đó mang ý nghĩa kì diệu và hấp dẫn người đọc .

24 tháng 9 2018

Chi tiết tưởng tượng kì ảo làThần hô mưa gọi gió,làm dong bão rung cả đất trời 

dâng nước đánh sơn tinh

nêu ý nghĩa giải thích hiện tượng mưa lũ ở mảnh đất hình chữ s

Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.       Thủy Tinh không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương.Thần hô mưa gọi gió làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh.Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa,nước dâng lên lưng đồi,sườn núi.Thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên biển nước.*Câu...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.

       Thủy Tinh không lấy được vợ, đùng đùng nổi giận, đem quân đuổi theo đòi cướp Mị Nương.Thần hô mưa gọi gió làm thành giông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh.Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa,nước dâng lên lưng đồi,sườn núi.Thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên biển nước.

*Câu hỏi:

1/Đoạn văn được kể theo thứ tự nào?

    A/Theo thứ tự thời gian9cais gì xảy ra trước kể trước cái gì xảy ra sau kể sau)

    B/Theo k/quả trc', nguyên nhân sau

    C/Theo vị trí trên núi trước , dưới núi sau.

    D/Không theo thứ tự nào

2/Trong câu"Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa,nước dâng lên lưng đồi,sườn núi." có mấy cụm động từ?

   a. 1 cụm                        b.2 cụm              c.3 cụm             d.4 cụm

3/Trong đoạn văn trên có bao nhiêu từ láy?

    a.1 từ                  b.2 từ               c. 3 từ           d.4 từ

6/ Nghĩa của từ "lềnh bềnh" ở đây được giải nghĩa ở đây theo cách nào?

     -Lềnh bềnh:Trạng thái nổi hẳn lên, trên bề mặt trôi nhẹ nhàng, theo làn gió,làn sóng.

A.Miêu tả sự vật, hành động mà từ biểu thị

B.Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

C.Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.

D. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích.

Ai giỏi văn thì làm ơn giúp cái!Mai phải nộp cho cô rùi!

Nếu nhanh + đúng thì mik sẽ cho hẳn 6 tick lun nha!(mik ko thiếu tick âu!)

 

4
28 tháng 10 2018

CÓ NHIỀU TRỖ MÌNH KO HIỂU , RẤT TIẾC MÌNH KO THỂ GIÚP ĐƯỢC

28 tháng 10 2018

1 : B

2 : C (câu này mk k chắc lắm)

3 : C

4 : B

Ruộng đồng, nhà cửa, lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu mặt biển là các cụm danh từ.

14 tháng 1 2021

cụm danh từ ở đây là : thành Phong Châu

Câu văn:  “ Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước”  có sử dụng những phép tu từ nào?  A.Điệp ngữ, ẩn dụ B.Ẩn dụ, so sánh C.Nhân hóa, liệt kê D.Điệp ngữ, liệt kêĐọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:         “ Khi chiếc thuyền tiến ra giữa hồ, thì tự nhiên có một con rùa to lớn nhô đầu và mai lên khỏi...
Đọc tiếp

Câu văn:  “ Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu như nổi lềnh bềnh trên một biển nước”  có sử dụng những phép tu từ nào?

 

 A.Điệp ngữ, ẩn dụ

 B.Ẩn dụ, so sánh

 C.Nhân hóa, liệt kê

 D.Điệp ngữ, liệt kê

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: 

        “ Khi chiếc thuyền tiến ra giữa hồ, thì tự nhiên có một con rùa to lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Vua đứng trên và nhận thấy lưỡi gươm đeo bên mình cũng đang động đậy. Rùa Vàng không sợ người, nhô đầu cao lên nữa và tiến sát về phía thuyền vua. Nó đứng nổi lên trên mặt nước và nói:

- Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long quân! Nghe nói thế, nhà vua bỗng hiểu ra, bèn thò tay rút gươm ra khỏi bao, cung kính cảm tạ thần linh. Chỉ một lát,  thanh gươm thần rời khỏi tay vua bay đến phía Rùa Vàng.

                                      (Trích “Sự tích Hồ Gươm”)

      Hành động trả gươm của Lê Lợi trong truyện thể hiện điều gì?

 A.

Lòng biết ơn với vị thần đã giúp đỡ cho cuộc kháng chiến.

 B.

Truyền thống tôn trọng lẽ phải, sự công bằng có mượn có trả của dân tộc

 C.

Khát vọng về cuộc sống hòa bình, yên ổn của dân tộc ta.

 D.

Sự tin tưởng vào một nền hòa bình của đất nước.

5
12 tháng 3 2022

D.B