K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2021

\(B=3+3^2+3^3+3^4+...+3^{2009}+3^{2010}\)

\(=\left(3+3^2\right)+\left(3^3+3^4\right)+...+\left(3^{2009}+3^{2010}\right)\)

\(=3\left(1+3\right)+3^3\left(1+3\right)+...+3^{2009}\left(1+3\right)\)

\(=4.\left(3+3^3+...+3^{2009}\right)\)

⇒ \(B\) ⋮ 4

29 tháng 12 2021

b: \(C=5\left(1+5+5^2\right)+...+5^{2008}\left(1+5+5^2\right)=31\cdot\left(5+...+5^{2008}\right)⋮31\)

20 tháng 7 2016

gọi a=3p+r

b=3q+r

xét a-b= (3p+r)-(3q+r)

=3p + r - 3q - r

=3p+3q =3.(p+q) chia hết cho 3

các câu sau làm tương tự

20 tháng 7 2016

ủng hộ mik nha

26 tháng 9 2016

1. a chia cho 12 dư 8

=>a=12.k+8

=> a chia hết cho 4(vì cả 2 12.k và 8 đều chia hết cho 4)

a không  chia hết cho 6 vì số 12.k chia hết cho 6 và 8 không chia hết cho 6.

26 tháng 9 2016

bít lm lâu ồibanhqua

16 tháng 8 2016

1) aaa=a.111=a.3.37

Do đó aaa chia hết cho 37 ( đpcm)

2) Gọi 2 số có cùng số dư khi chia cho 7 là a và b ( cùng dư r, r<7)

Khi đó a=7k+r   ,   b=7h+r

a-b=(7k+r)-(7h+r)=7k+r-7h-r=7k-7h=7(k-h)

=> ĐPCM

3) ab-ba=(10a+b)-(10b+a)=10a+b-10b-a=9a-9b=9(a-b)

Rỗ ràng chia hết cho 9   =>ĐPCM

16 tháng 8 2016

Câu 1: aaa = a.111 = a.3.37 => chia hết cho 37

Câu 2:

Gọi a và b là hai số có cùng số dư m khi chia hết cho 7 nên

a-m chia hết cho 7

b-m chia hết cho 7

=> (a-m)-(b-m) = a-b chia hết cho 7

Câu 3: (ab - ba)=10.a+b-10.b-a=9.a-9.b=9(a-b) chia hết cho 9

a: b=0

a=8

b: b=5

a=3

c: b=1

a=4

d: y=2

x=5

15 tháng 11 2014

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

15 tháng 11 2014

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

15 tháng 10 2016

2/a)n=2

6 tháng 10 2016

1 / 

a chia hết cho 3 , b cũng vậy . 

phân tích ra 

các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3 .

bất kì 2 số cùng chia hết cho một số thì tổng cũng chia hết cho nó . 

vậy a + b chia hết cho 3 .

ví dụ : a = 15 , b = 12

tổng : 15 + 12 = 27 chia hết cho 3 

2 / 

a là số chia hết cho 2 , b cũng vậy . 

phân tích ra 

các số có tận cùng là chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ có những số đó mới chia hết cho 2 .

bao nhiêu lần số chia hết cho 2 cũng là số chẵn , mà số chẵn chi hết cho 2 

nên a + 3 lần b chia hết cho 2 .

ví dụ : a = 2 , b = 4

tổng : 2 + 4 x 3 = 14 chia hết cho 2

nhé !

6 tháng 10 2016

Vì số dư khác nhau mà chia cho 3 nên phải là 1 và 2.

Vì số dư là 1 cần cộng thêm 2 mới chia hết cho 3.

Vì số dư là 2 cần cộng thêm 1 mới chia hết cho 3.

Và 2 số đều có số dư là 1,2 nên sẽ chia hết cho 3.