K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2021

Câu 1:Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là:3s1.X có khả năng tạo ion:

A. X+              B. X2-              C.X-               D.X2+

 Cấu hình e lớp ngoài cùng là:3s1 nên có xu hướng mất đi 1e để đạt cấu hình bền của khí hiếm

Câu 2:Mệnh đề nào sau đây là không đúng ?

A.Trong chu kì khi đi từ trái sang phải tính kim loại giảm dần.

B. Trong chu kì khi đi từ trái sang phải tính kim loại tăng dần.

(Lý thuyết SGK)

C. Trong chu kì khi đi từ trái sang phải độ âm điện tăng dần.

D. Trong chu kì khi đi từ trái sang phải bán kính nguyên tử giảm dần.

Câu 3:Ion  nào sau đây không có cấu hình của khí hiếm ?

A.S2-             B.Na+             C.Cu2+             D.Cl-.

Câu 4:Hai nguyên tử X,Y có cấu hình e lớp ngoài cùng lần lượt là:3s1,3s23p4.Liên kết giữa X,Y tạo nên phân tử là liên kết:

A.Liên kết ion (X là kim loại điển hình- nhóm IA, Y là phi kim điển hình-nhóm VIA)                                                      

B.Liên kết cộng hóa trị có cực  

C.Liên kết cộng hóa trị không cực                       

D.Liên kết cho nhận

20 tháng 8 2018

Câu 1:Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là:3s2.X có khả năng tạo ion:A. X+              B. X2-              C.X-               D.X2+Câu 1:Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là:3s2.X có khả năng tạo ion:A. X+              B. X2-              C.X-               D.X2+Câu 3:Sắp xếp các nguyên tố N,C,F,O theo chiều tính phi kim giảm dần:A.F,O,N,C            B.C,N,O,F             C.N,C.O,F              D.O,F,C,N.Câu...
Đọc tiếp

Câu 1:Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là:3s2.X có khả năng tạo ion:

A. X+              B. X2-              C.X-               D.X2+

Câu 1:Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là:3s2.X có khả năng tạo ion:

A. X+              B. X2-              C.X-               D.X2+

Câu 3:Sắp xếp các nguyên tố N,C,F,O theo chiều tính phi kim giảm dần:

A.F,O,N,C            B.C,N,O,F             C.N,C.O,F              D.O,F,C,N.

Câu 4:Tính axit được xếp theo chiều tăng  dần là:

A.H2SO4,H2CO3,H3PO4                                      B.H2CO3,H3PO4,H2SO4   

C.H2SO4,H3PO4,H2CO3                                      D.H3PO4,H2SO4,H2CO3.

Câu 5: Cho 2 ngtố A, B cùng nhóm A nhưng ở 2 chu kì kế tiếp nhau có tổng số hiệu nguyên tử là 30.Số hiệu nguyên tử A,B lần lượt là:

A.9;11                    B.3;17                     C.8;22              D.11;19

 

1
2 tháng 12 2021

Câu 1:Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là:3s2.X có khả năng tạo ion:

A. X+              B. X2-              C.X-               D.X2+

Câu 1:Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là:3s2.X có khả năng tạo ion:

A. X+              B. X2-              C.X-               D.X2+

Câu 3:Sắp xếp các nguyên tố N,C,F,O theo chiều tính phi kim giảm dần:

A.F,O,N,C            B.C,N,O,F             C.N,C.O,F              D.O,F,C,N.

Câu 4:Tính axit được xếp theo chiều tăng  dần là:

A.H2SO4,H2CO3,H3PO                                     B.H2CO3,H3PO4,H2SO4   

C.H2SO4,H3PO4,H2CO3                                      D.H3PO4,H2SO4,H2CO3.

Câu 5: Cho 2 ngtố A, B cùng nhóm A nhưng ở 2 chu kì kế tiếp nhau có tổng số hiệu nguyên tử là 30.Số hiệu nguyên tử A,B lần lượt là:

A.9;11                    B.3;17                     C.8;22              D.11;19

25 tháng 6 2017

Trong cùng một chu kì, khi đi từ trái sang phải (không xét các khí hiếm), độ âm điện của các nguyên tử tăng.

Giải thích : Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải, điện tích hạt nhàn tăng, bán kính nguyên tử giảm nên lực hút electron của nguyên tử tăng.

25 tháng 4 2018

Trong cùng một chu kì, khi đi từ trái sang phải theo chiều tăng của số đơn vị điện tích hạt nhân thì bán kính nguyên tử giảm dần.

Giải thích : Trong cùng một chu kì, số lớp electron trong nguyên tử của các nguyên tố bằng nhau nhưng vì điện tích hạt nhân tăng, lực hút của hạt nhân với các electron cũng tăng theo làm cho bán kính nguyên tử của các nguyên tố giảm dần.

4 tháng 11 2017

Trong một chu kì thì nguyên tử các nguyên tố có cùng số lớp electron theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần, nên khả năng dễ mất electron ở lớp ngoài cùng giảm dần nên tính kim loại giảm dần, đồng thời khả năng thu thêm electron ở lớp ngoài cũng tăng nên tính phi kim tăng dần.

13 tháng 3 2017

B đúng.

26 tháng 11 2021

cho tui hỏi là tại sao b đúng đc ko

 

Câu 6:Liên kết trong các phân tử :NH3;CO2;H2O thuộc loại liên kết:A.Cộng hóa trị có cựcB.Liên kết ion  C.Liên kết cộng hóa trị không cựcD.Liên kết cho nhận.Câu 8:Tìm câu đúng trong các câu sau:A.Bảng hệ thống tuần hoàn gồm các ô nguyên tố,các chu kì và nhóm của các kim loại.B.Nhóm A là các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số e lớp ngoài cùng bằng nhau.C. Nhóm A là các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số e lớp.D.Bảng...
Đọc tiếp

Câu 6:Liên kết trong các phân tử :NH3;CO2;H2O thuộc loại liên kết:

A.Cộng hóa trị có cực

B.Liên kết ion  

C.Liên kết cộng hóa trị không cực

D.Liên kết cho nhận.

Câu 8:Tìm câu đúng trong các câu sau:

A.Bảng hệ thống tuần hoàn gồm các ô nguyên tố,các chu kì và nhóm của các kim loại.

B.Nhóm A là các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số e lớp ngoài cùng bằng nhau.

C. Nhóm A là các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số e lớp.

D.Bảng hệ thống tuần hoàn có 8 nhóm A và 9 nhóm B.

Câu 9:Sắp xếp các nguyên tố N,C,F,O theo chiều tính phi kim tăng dần:

A.     F,O,N,C            B.    C,N,O,F             C.   N,C.O,F              D.   O,F,C,N.

Câu 10:Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình e ngoài cùng là:3s23p3.Oxit cao nhất và hợp chất khí với hidro của R có dạng:

A.  R2O5,RH3                 B.  R2O3,RH3                C.  RO2 ,RH2             D. R2O7,RH.

MN GIÚP E BÀI NÀY VỚI Ạ.

( CÂU 6,9,10) GIẢI THÍCH CÁCH LÀM GIÚP E VỚI Ạ.

1
30 tháng 11 2021

Câu 6:Liên kết trong các phân tử :NH3;CO2;H2O thuộc loại liên kết:

A.Cộng hóa trị có cực

B.Liên kết ion  

C.Liên kết cộng hóa trị không cực

D.Liên kết cho nhận.

Câu 8:Tìm câu đúng trong các câu sau:

A.Bảng hệ thống tuần hoàn gồm các ô nguyên tố,các chu kì và nhóm của các kim loại.

B.Nhóm A là các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số e lớp ngoài cùng bằng nhau.

C. Nhóm A là các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số e lớp.

D.Bảng hệ thống tuần hoàn có 8 nhóm A và 9 nhóm B.

Câu 9:Sắp xếp các nguyên tố N,C,F,O theo chiều tính phi kim tăng dần:

A.     F,O,N,C            B.    C,N,O,F             C.   N,C.O,F              D.   O,F,C,N.

Câu 10:Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình e ngoài cùng là:3s23p3.Oxit cao nhất và hợp chất khí với hidro của R có dạng:

A.  R2O5,RH3                 B.  R2O3,RH3                C.  RO2 ,RH2             D. R2O7,RH.

– Hóa trị cao nhất với oxi của nguyên tố = STT nhóm A.

– Hóa trị với H( nếu có) = 8 – hóa trị cao nhất với oxi.

Nguyên tố R có cấu hình e ngoài cùng là:3s23p3=> R thuộc nhóm VA

Câu 2. Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6 3s1 thì ion X+ tạo thành nên từ X sẽ có cấu hình electron nào sau đây?   A. 1s22s22p5.  B. 1s22s22p6.   C. 1s22s22p63s1.  D. 1s22s22p63s23p2. Câu 3.  Anion Y3- có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6. Số hiệu nguyên tử của Y là A. 8. B. 8. C. 10. D. 7. Câu 4: Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau: a) 1s22s1 b) 1s22s22p63s23p1  c) 1s22s22p5       d) 1s22s22p63s23p4 e) 1s22s22p63s2 ...
Đọc tiếp

Câu 2. Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s2 2s2 2p6 3s1 thì ion X+ tạo thành nên từ X sẽ có cấu hình electron nào sau đây? 

  A. 1s22s22p5.  B. 1s22s22p6.   C. 1s22s22p63s1.  D. 1s22s22p63s23p2. 

Câu 3.  Anion Y3- có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 2p6. Số hiệu nguyên tử của Y là 

A. 8. B. 8. C. 10. D. 7. 

Câu 4: Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau: 

a) 1s22s1 b) 1s22s22p63s23p1  c) 1s22s22p5    

   d) 1s22s22p63s23p4 e) 1s22s22p63s2   

Cấu hình của các nguyên tố phi kim là :  

         A. a, b.   B. b, c.   C. c, d.   D. b, e. 

Câu 5. Số nguyên tố trong chu kì 2 và chu kì 3 lần lượt là 

A. 18 và 32 B. 8 và 8 C. 2 và8 D. 8 và 18 c

1
29 tháng 10 2021

2. Đáp án B (nguyên tử bị mất 1 electron tạo thành ion có điện tích +1)

3. Đáp án D

Cấu hình e của $Y^{3-}$ : $1s^2 2s^2 2p^6$

Suy ra cấu hình e của Y là $1s^2 2s^2 2p^3

4.  Đáp án C

Do có nhiều hơn 3 electron lớp ngoài cùng

5. Đáp án B

12 tháng 9 2021

D