K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:Nguyên tố X thuộc nhóm IA trong BTH. Oxit cao nhất của nó có chứa 25,8% oxi theo khối lượng. Nguyên tố đó là                     

A. Na                          B. K                            C. Li                            D. Ca

Câu 2: Nguyên tố A thuộc nhóm VIIA trong BTH. Hợp chất khí của nó với hiđro có 97,26%A theo khối lượng. Nguyên tố đó là           A.F                              B.N                             C.O                             D.Cl

Câu 3: Nguyên tố X có công thức oxit cao nhất với oxi là X2O. Trong đó X chiếm 74,2% theo khối lượng. Xác định nguyên tố X                    A.Li                             B.K                             C.Na                           D.Ca

Câu 4: Hợp chất với hiđro của nguyên tố R là RH4 . Oxit cao nhất của R chứa 53,3% oxi theo khối lượng. Nguyên tố R là                        A.C                             B.N                             C.Si                             D.S

Câu 5: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO2. Trong đó % theo khối lượng của R và oxi bằng nhau. Nguyên tố đó là         

A.S                              B.N                             C. C                            D.Cl

Câu 6: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức MO3. Hợp chất của nó với hiđro có 5,88% H về khối lượng. Xác định nguyên tố M                 A.S                              B.Cl                             C.P                              D.N

Câu 7: Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R2O5. Hợp chất của R với hiđro chứa 91,17% R theo khối lượng. Nguyên tố R là                    A.P                              B.N                             C.S                  D.Cl

Câu 8: Oxit cao nhất của nguyên tố X có dạng X2O7 . Sản phẩm khí của X với hiđro chứa 2,74% hiđro về khối lượng.

a/ Số hiệu nguyên tử của X.

b/ Tìm X

c/ Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn (ô, chu kì, nhóm)  

Câu 9: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5. Hợp chất của nó với hiđro là một chất có thành phần không đổi với R chiếm 82,35% và H chiếm 17,65% về khối lượng.

a/ Tìm nguyên tố R

b/ Xác định vị trí của R trong bảng tuần hoàn (ô, chu kì, nhóm)  

0
Câu 1:Nguyên tố X thuộc nhóm IA trong BTH. Oxit cao nhất của nó có chứa 25,8% oxi theo khối lượng. Nguyên tố đó là                     A. Na                          B. K                            C. Li                            D. CaCâu 2: Nguyên tố A thuộc nhóm VIIA trong BTH. Hợp chất khí của nó với hiđro có 97,26%A theo khối lượng. Nguyên tố đó là           A.F                              B.N                            ...
Đọc tiếp

Câu 1:Nguyên tố X thuộc nhóm IA trong BTH. Oxit cao nhất của nó có chứa 25,8% oxi theo khối lượng. Nguyên tố đó là                     

A. Na                          B. K                            C. Li                            D. Ca

Câu 2: Nguyên tố A thuộc nhóm VIIA trong BTH. Hợp chất khí của nó với hiđro có 97,26%A theo khối lượng. Nguyên tố đó là           A.F                              B.N                             C.O                             D.Cl

Câu 3: Nguyên tố X có công thức oxit cao nhất với oxi là X2O. Trong đó X chiếm 74,2% theo khối lượng. Xác định nguyên tố X                    A.Li                             B.K                             C.Na                           D.Ca

Câu 4: Hợp chất với hiđro của nguyên tố R là RH4 . Oxit cao nhất của R chứa 53,3% oxi theo khối lượng. Nguyên tố R là                        A.C                             B.N                             C.Si                             D.S

Câu 5: Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO2. Trong đó % theo khối lượng của R và oxi bằng nhau. Nguyên tố đó là         

A.S                              B.N                             C. C                            D.Cl

Câu 6: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức MO3. Hợp chất của nó với hiđro có 5,88% H về khối lượng. Xác định nguyên tố M                 A.S                              B.Cl                             C.P                              D.N

Câu 7: Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R2O5. Hợp chất của R với hiđro chứa 91,17% R theo khối lượng. Nguyên tố R là                    A.P                              B.N                             C.S                  D.Cl

Câu 8: Oxit cao nhất của nguyên tố X có dạng X2O7 . Sản phẩm khí của X với hiđro chứa 2,74% hiđro về khối lượng.

a/ Số hiệu nguyên tử của X.

b/ Tìm X

c/ Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn (ô, chu kì, nhóm)  

Câu 9: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5. Hợp chất của nó với hiđro là một chất có thành phần không đổi với R chiếm 82,35% và H chiếm 17,65% về khối lượng.

a/ Tìm nguyên tố R

b/ Xác định vị trí của R trong bảng tuần hoàn (ô, chu kì, nhóm)  

5

Câu 8.

Oxit cao nhất của X là \(X_2O_7\)

Hợp chất của X với H là \(XH\)

Ta có: \(\%H=\dfrac{1}{X+1}\cdot100\%=2,74\%\Rightarrow X=35,5\)đvC

X là \(Clo\)

Clo nằm trong ô thứ 17, chu kì 3, nhóm halogen

9 tháng 2 2022

Câu 1:Nguyên tố X thuộc nhóm IA trong BTH. Oxit cao nhất của nó có chứa 25,8% oxi theo khối lượng. Nguyên tố đó là                     

A. Na                          B. K                            C. Li                            D. Ca

----

Đặt: CTTQ là X2O

Vì:

 \(\%m_O=25,8\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{16}{16+2M_X}.100\%=25,8\%\\ \Leftrightarrow M_X=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow X:Natri\left(Na=23\right)\)

=> Chọn A

Câu 2: Nguyên tố A thuộc nhóm VIIA trong BTH. Hợp chất khí của nó với hiđro có 97,26%A theo khối lượng. Nguyên tố đó là           A.F                              B.N                             C.O                             D.Cl

---

CTTQ: HA

Vì: 

\(\%m_A=97,26\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{M_A}{M_A+1}.100\%=97,26\%\\ \Leftrightarrow M_A=35,5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Clo\left(Cl=35,5\right)\\ \Rightarrow ChọnD\)

 

a) Ta có: \(\dfrac{M_R}{M_R+32}\cdot100=46,67\) \(\Rightarrow M_R=28\)

  Vậy R là Silic

b) Ta có: \(\dfrac{M_R}{M_R+4}\cdot100=87,5\) \(\Rightarrow M_R=28\)

 Vậy R là Silic

31 tháng 1 2021

a) R+O2--->RO2

=>R hoá trị IV

có:%R=(MR.100)/(MR+MO2)=>46,67=MR.100/MR+MO2=>0,4667=MR/MR+32=>0,4667MR+14,9344=MR=> -0,5333MR=-14,9344=>MR=28,00375023=>R là Silic

câu b tương tựmình 2k7 

31 tháng 12 2017

Nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hiđro có công thức là  RH 4  sẽ tạo thành hợp chất oxit cao nhất là  RO 2  có phần trăm khối lượng của nguyên tô R :

100% - 72,73% = 27,27%

72,73% phân tử khối của  RO 2  ứng với 16 x 2 = 32 (đvC).

27,27% phân tử khối của  RO 2  ứng với nguyên tử khối của nguyên tố R là :

32x27,27/72,73 = 12 (đvC) => R là cacbon (C)

19 tháng 12 2017

Công thức hoá học các hợp chất với oxi và hiđro là  CO 2  và  CH 4

Trường hợp 1: Hợp nhất với Hidro là RH

\(\Rightarrow\)Hoá trị cao nhất của \(R\) là \(VII\)

\(\Rightarrow\)Oxit cao nhất là \(R_2O_7\) 

Ta có: \(\%R=\dfrac{2R}{2R+16.7}\times100=74,2\\ \Rightarrow R=161\)

(Không có đáp án thoả mãn)

Trường hợp 2: Hợp chất với hidro là RH

\(\Rightarrow\)Hoá trị cao nhất của \(R\) là \(I\)

\(\Rightarrow\) Oxit cao nhất là \(R_2O\) 

Ta có: \(\%R=\dfrac{2R}{2R+16}\times100=74,2\\ \Rightarrow R=23\left(Na\right)\)

22 tháng 2 2019

Số thứ tự : 6, chu kì 2, nhóm IV.

11 tháng 5 2021

Ta có :

Hóa trị của R với Hidro là 3 suy ra hóa trị của R trong hợp chất oxit cao nhất là 8 - 3 = 5 

Gọi CTHH của oxit là R2O5

Ta có :

%R = 2R / (2R + 16.5)  .100% = 91,17%

=> R = 413 (Sai đề)

15 tháng 1 2022

a) CTHH oxit cao nhất là RO2

Có \(\dfrac{16.2}{M_R+16.2}.100\%=72,73\%=>M_R=12\left(g/mol\right)\)

=> R là Cacbon

b) CTHH của hợp chất R với oxi và hidro lần lượt là CO2, CH4

15 tháng 1 2022

Ta có CTHH của h/c R với H là: RH4

<=> R mang hóa trị 4

<=> CTHH của h/c R với O là: RO2

Khối lượng mol của h/c RO2 là:

\(M_{RO_2}=\dfrac{m_O}{\%O}=\dfrac{16.2}{72,73\%}=44\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow R+16.2=44\\ \Leftrightarrow R=12\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R.là.C\)

b, CTHH với oxi mik có ở trên rùi và CTHH với H có trong đề bài rùi

 

15 tháng 4 2018

Lưu huỳnh là nguyên tố phi kim hoạt động hoá học mạnh hơn photpho nhưng yếu hơn clo.