Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) \(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo ĐLBTKL: m = 4,4 + 1,8 - 0,15.32 = 1,4 (g)
2)
\(n_{Mg}=\dfrac{1,2}{24}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2
0,05------------------------->0,05
=> VH2 = 0,05.22,4 = 1,12 (l)
mO2 = ( 3,36 : 22,4 ) . 32 = 4,8 (g)
ADDLBTKL ta co :
mA + mO2 = mCO2 + mH2O
=> mA = mCO2 + mH2O - mO2
= 4,4 + 1,8 - 4,8 = 1,4 (g)
=> m= 1,4 (g)
2
nMg = 1,2 : 24 = 0,05 (mol)
pthh : Mg +H2SO4 ---> MgSO4 + H2
0,05--------------------------->0,05(mol)
=> VH2 = 0,05 .22,4 = 1,12 (l)
nCO2 = 8,96/22,4 = 0,4 (mol)
PTHH: C + O2 -> (t°) CO2
Mol: 0,4 <--- 0,4 <--- 0,4
mO2 = 0,4 . 32 = 12,8 (g)
mC = 0,4 . 12 = 4,8 (g)
%mC = 4,8/80 = 24%
%tạp chất = 100% - 24% = 76%
nCO2 = 8,96/22,4 = 0,4 (mol)
PTHH: C + O2 -> (t°) CO2
Mol: 0,4 <--- 0,4 <--- 0,4
mO2 = 0,4 . 32 = 12,8 (g)
mC = 0,4 . 12 = 4,8 (g)
%mC = 4,8/80 = 24%
%tạp chất = 100% - 24% = 76%
a) \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,1-->0,2------>0,1-->0,1
=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
mZnCl2 = 0,1.136 = 13,6 (g)
b) \(C\%_{dd.HCl}=\dfrac{0,2.36,5}{200}.100\%=3,65\%\)
c) \(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,15}{1}\) => H2 hết, O2 dư
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
0,1--------------->0,1
=> mH2O = 0,1.18 = 1,8 (g)
PTHH:
\(CuO+H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(Cu+H_2O\) \(\left(1\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Fe+3H_2O\) \(\left(2\right)\)
Số mol H2 là 0,6 mol
Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)
Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)
Theo PTHH 1:
\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)
Theo PTHH 2:
\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)
Theo bài khối lượng hh là 40g
Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)
Giải pt ta được \(x=0,3\)
Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)
\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)
1)
PTHH: \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)
x x
Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)
Chất rắn X gồm CuO và Cu
Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8
Giải PT ta được x = 0,2
Vậy khối lượng các chất trong X là:
\(m_{Cu}\) = 12,8 gam
\(m_{CuO}\) = 16 gam
2)
Gọi kim loại hoá trị II là A.
PTHH: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
Số mol \(H_2\)= 0,1 mol
Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)
Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam \(\Rightarrow\) \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam
Vậy kim loại hoá trị II là Mg
Để giải bài toán này, ta cần biết phương trình phản ứng giữa oxit sắt (Fe2O3) và khí hidro (H2):
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
Theo đó, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.
a) Thể tích khí hiđro cần dùng:
Ta cần tìm số mol khí hidro cần dùng để khử hoàn toàn 12,8 gam Fe2O3.Khối lượng mol của Fe2O3 là:M(Fe2O3) = 2x56 + 3x16 = 160 (g/mol)
Số mol Fe2O3 là:n(Fe2O3) = m/M = 12.8/160 = 0.08 (mol)
Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 cần 3 mol H2 để khử hoàn toàn thành Fe.Vậy số mol H2 cần dùng là:n(H2) = 3*n(Fe2O3) = 0.24 (mol)
Thể tích khí hidro cần dùng ở đktc là:V(H2) = n(H2)22.4 = 0.2422.4 = 5.376 (lít)
Vậy thể tích khí hiđro cần dùng ở đktc là 5.376 lít.
b) Khối lượng Fe thu được sau phản ứng:
Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe2O3 tạo ra 2 mol Fe.Vậy số mol Fe thu được là:n(Fe) = 2*n(Fe2O3) = 0.16 (mol)
Khối lượng Fe thu được là:m(Fe) = n(Fe)M(Fe) = 0.1656 = 8.96 (gam)
Vậy khối lượng Fe thu được sau phản ứng là 8.96 gam.
c) Thể tích khí hiđro thu được khi Fe tác dụng với HCl:
Ta cần tìm số mol H2 thu được khi Fe tác dụng với HCl.Theo phương trình phản ứng, mỗi mol Fe tác dụng với 2 mol HCl để tạo ra H2 và muối sắt (FeCl2).Số mol HCl cần dùng để tác dụng với Fe là:n(HCl) = m(HCl)/M(HCl) = 14.6/36.5 = 0.4 (mol)
Vậy số mol H2 thu được là:n(H2) = 2n(Fe) = 2(m(Fe)/M(Fe)) = 2*(8.96/56) = 0.16 (mol)
Thể tích khí hiđro thu được ở đktc là:V(H2) = n(H2)22.4 = 0.1622.4 = 3.584 (lít)
Vậy thể tích khí hiđro thu được ở đktc là 3.584 lít.
a. \(n_{O_2}=\dfrac{22.4}{22.4}=1\left(mol\right)\)
PTHH : 2KMnO4 ----to----> K2MnO4 + MnO2 + O2
2 1
\(m_{KMnO_4}=2.158=316\left(g\right)\)
b. PTHH : C + O2 ---to--->CO2
1 1 1
\(m_{CO_2}=1.44=44\left(g\right)\)
Câu 33:
nC=3,6/12=0,3(mol)
PTHH: C + O2 -to-> CO2
nO2=nC=0,3(mol)
=>V(O2,đktc)=0,3.22,4=6,72(l)
Vì : V(O2,đktc)=1/5. V(kk)
=>V(kk)=5.V(O2,đktc)= 5.6,72=33,6(l)
=> Chọn C
Câu 34:
nH2=3,36/22,4=0,15(mol)
PTHH: 2Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2
Ta có: nAl=2/3. nH2=2/3. 0,15=0,1(mol)
=>mAl=0,1. 27=2,7(g)
=> CHỌN A
Câu 1:
\(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: C + O2 --to--> CO2
0,15<-----------0,15
=> \(\%C=\dfrac{0,15.12}{2}.100\%=90\%\)
Câu 2:
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
0,2<-------------------0,3
=> mAl = 0,2.27 = 5,4 (g)
Câu 1.
\(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
0,15 0,15
\(m_C=0,15\cdot12=1,8g\)
\(\%C=\dfrac{1,8}{2}\cdot100\%=90\%\)
Câu 2.
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
0,2 0,3
\(m_{Al}=0,2\cdot27=5,4g\)