K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2016

Ai ko bít làm hết thì làm ít câu cx đc

10 tháng 5 2016

Đồ thị của câu 6:

B C D

20 tháng 4 2016

1: Cấu tạo của đòn bẩy là:

Điểm tựa O

Điểm tác dụng của lực F1 là O1

Điểm tác dụng của lực F2 là O2

- Tác dụng của đòn bẩy là:nâng vật lên một cách dễ dàng

 

21 tháng 4 2016

sai

 

7 tháng 5 2021

a) Chất này nóng chảy ở \(0^o\)C

b) Đây là nước. Nước nóng chảy ở \(0^0\)C

c) -Từ phút thứ 0 tới phút thứ 6, nhiệt độ của chất tăng từ \(-6^0\)tới \(0^0\), chất ở thể rắn

    -Từ phút thứ 6 tới phút thứ 10, chất bắt đầu nóng chảy, nhiệt độ vẫn là \(0^0\)ko đổi, chất ở thể rắn và lỏng

    -Từ phút thứ 10 tới phút thứ 16, kết thúc quá trình nóng chảy, nhiệt độ tăng từ \(0^0\)đến \(9^0\)

29 tháng 4 2021

Phần a là bảng j thế

a) Ở 0oC chất này bắt đầu nóng chảy, chất này là nước.

b) Từ phút thứ 0 đến phút thứ 1, chất này tồn tại ở thể rắn, nhiệt độ của chất này tăng dần.

c) Thời gian nóng chảy của chất này kéo dai 3 phút. Trong thời gian nóng chảy chất này tồn tại ở thể rắn và lỏng.

Câu 1 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều , cách sắp xếp đúng là :A . Rắn,lỏng,khí         B . Rắn,khí,lỏng       C . Khí,lỏng,rắn    D . Khí,rắn,lỏngCâu 2 : Khi lợp nhà bằng tôn , người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do là để :A . Tiết kiệm đinh   B . Tôn không bị thủng nhiều lỗ   C . Tiết kiệm thời gian đóng     D . Tôn dễ dàng co giãn vì...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều , cách sắp xếp đúng là :

A . Rắn,lỏng,khí         B . Rắn,khí,lỏng       C . Khí,lỏng,rắn    D . Khí,rắn,lỏng

Câu 2 : Khi lợp nhà bằng tôn , người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do là để :

A . Tiết kiệm đinh   B . Tôn không bị thủng nhiều lỗ   C . Tiết kiệm thời gian đóng     D . Tôn dễ dàng co giãn vì nhiệt

Câu 3 : Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt , ta sẽ :

A . Hơ nóng nút    B . Hơ nóng cổ lọ   C . Hơ nóng cả nút và cổ lọ     D . Hơ nóng đáy lọ

Câu 4 : Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?

A . Khối lượng của chất lỏng tăng    B . Trọng lượng của chất lỏng tăng   C . Thể tích của chất lỏng tăng    D . Cả 3 đều tăng

Câu 5 : Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng :

A . Chất rắn nở ra khi nóng lên   B . Chất rắn co lại khi lạnh đi     C . Các chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng   D . Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau

Câu 6 : Trong các câu sau , câu phát biểu sai là :

A . Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi    B . Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau   C . Khi làm nóng một lượng chất lỏng , khối lượng của khối chất lỏng không thay đổi   D . Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Câu 7 : Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây , câu nào đúng ?

A . Nóng chảy > Đông đặc     B . Nóng chảy < Đông đặc    C . Nóng chảy có thể > cũng có thể < đông đặc   D . Nóng chảy = Đông đặc

Câu 8 : Trường hợp nào dưới đây không xảy ra sự nóng chảy ?

A . Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước B . Đốt một ngọn nến   C . Đốt một ngọn đèn dầu    D . Đúc một cái chuông đồng

12
1 tháng 5 2016

Câu 1:A

Câu 2:D

Câu 3:A

Cau4:D

câu 5:D

câu 6:D

câu 7:A

câu 8:D

1 tháng 5 2016

1)A

2)D

3)B

4)C

5)D

6)D

7)D

8)C

30 tháng 4 2017

Đường biểu diễn ở hình 25.1 là biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước đá.

Mô tả sự thay đổi nhiệt độ và thể của nước đá trong bảng sau:

Thời gian đun (phút) Nhiệt độ (0oC) Thể rắn hay lỏng
0 -4 Rắn
1 0 Rắn và lỏng
2 0 Rắn và lỏng
3 0 Rắn và lỏng
4 0 Rắn và lỏng
5 2 Lỏng
6 4 Lỏng
7 6 Lỏng

Cụ thể:

- Từ phút 0 đến phút thứ 1: nhiệt độ của nước đá tăng dần từ -4oC đến 0oC (thể rắn)

- Từ phút thứ 1 đến phút thứ 4: nhiệt độ của nước đá không đổi, nước đá đang nóng chảy (rắn → lỏng)

- Từ phút thứ 4 đến phút thứ 7: nhiệt độ của nước đá tăng (thể lỏng)

chọn 1 từ hay 1 cụm từ để điền vào chỗ trốnga, khi lm lạnh 1 vật rắn thì thể tích của vật............., còn ................ k thay đổi. do đó........................ của vật tăngb. khi nhiệt độ tăng, hkoois lượng riêng của không khí trong khí quyển sẽ................ vì theess thể tích của k khí.....c, sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể..........  sang thể................. mối chất nóng chảy ở...
Đọc tiếp

chọn 1 từ hay 1 cụm từ để điền vào chỗ trống

a, khi lm lạnh 1 vật rắn thì thể tích của vật............., còn ................ k thay đổi. do đó........................ của vật tăng

b. khi nhiệt độ tăng, hkoois lượng riêng của không khí trong khí quyển sẽ................ vì theess thể tích của k khí.....

c, sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể..........  sang thể................. mối chất nóng chảy ở một,................................. đc gọi là..............................

d. trong khi nóng chảy hoặc đang đông đặc nhiệt độ của chất .................................. mặc dù ta tiếp tục........................... hoặc tiếp tục.................................

e sự bay hơi là sự chuyển thể từ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, sang................................ sự bay hơi xảy ra ở ............................ của chất lỏng

f. trong các bình dựng chất lỏng dậy kín thì..................... và........................... đồng thời xảy ra. 2 quá trình này cân bằng nhau nên lượng chất lỏng trong bình..........................

2
4 tháng 5 2016

a,giam....TL,KL,......KLR,TRL 

b, minh ko hieu de 

c,rắn sang lỏng ....Nhiệt độ nhất định....Nhiệt độ nóng chảy 

d,Ko thay đổi....nung nóng ...làm lạnh(câu này ko biết)

e ,lỏng sang hơi...trên mặt thoáng

f,Ngưng tụ..bay hơi     2ko biết(hình như là ko can)

5 tháng 5 2021

bn l m sai r thu thảo ngu thì đừng bnhf luận okee