K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 16:Nội dung nào không đúng với sứa?

A.Cơ thể hình trụ

B.Miệng ở dưới.

C.Cơ thể hình dù.

D.Có lối sống bơi lội.

Câu 17:

Sứa, san hô, hải quỳ không giống nhau ở điểm nào?

A.

Ăn động vật.

B.

Có tế bào gai.

C.

Lối sống.

D.

Ruột dạng túi.

Câu 18:

Loại San hô nào cung cấp vôi cho xây dựng?

A.

San hô sừng hươu.

B.

San hô đá.

C.

San hô đỏ.

D.

San hô đen.

Câu 19:

Động vật nguyên sinh có số loài khoảng:

A.

20 nghìn loài.

B.

30 nghìn loài.

C.

40 nghìn loài.

D.

10 nghìn loài.

Câu 20:

Ruột khoang có số loài khoảng:

A.

10 nghìn loài.

B.

15 nghìn loài.

C.

20 nghìn loài.

D.

25 nghìn loài.

Câu 21:

Nơi kí sinh của sán lá gan:

A.

Cơ bắp trâu, bò.

B.

Gan và mật trâu, bò, lợn.

C.

Ruột non người.

D.

Ruột trâu, bò, lợn.

Câu 22:

Ở sán lá gan bộ phận nào phát triển?

A.

Mắt.

B.

Cơ lưng bụng.

C.

Lông bơi.

D.

Miệng.

Câu 23:

Sán lá gan chưa có:

A.

Giác bám.

B.

Miệng.

C.

Hậu môn.

D.

Hầu.

Câu 24:

Vòng đời sán lá gan sẽ không khép kín là do:

A.

Trứng ra ngoài gặp nước.

B.

Ấu trùng có lông bơi chui vào ốc kí sinh.

C.

Trứng ra ngoài gặp ẩm.

D.

Kén sán bám vào rau bị lợn ăn.

Câu 25:

Trong cơ thể người, sán lá máu kí sinh ở đâu?

A.

Ruột non.

B.

Máu.

C.

Cơ bắp.

D.

Gan.

Câu 26:

Nội dung đúng khi nói về sán lá máu:

A.

Ấu trùng vào vật chủ qua đường ăn uống.

B.

Có vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút.

C.

Cơ thể lưỡng tính.

D.

Ấu trùng ở nơi nước ô nhiễm.

Câu 26:

Nội dung đúng khi nói về sán lá máu:

A.

Ấu trùng vào vật chủ qua đường ăn uống.

B.

Có vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút.

C.

Cơ thể lưỡng tính.

D.

Ấu trùng ở nơi nước ô nhiễm.

Câu 27:

Sán dây bò có chiều dài:

A.

2-3m.

B.

4-5m.

C.

6-7m.

D.

8-9m.

Câu 28:

Sán dây không kí sinh ở:

A.

Gan, mật trâu, bò.

B.

Ruột người.

C.

Thịt trâu, bò.

D.

Thịt lợn.

Câu 29:

Động vật nào không có đối xứng hai bên?

A.

Sán lá gan.

B.

Giun đũa.

C.

Sán bã trầu.

D.

Sứa

Câu 30:

Vai trò của lớp vỏ Cuticun ở giun đũa giúp:

A.

Lớp cơ dọc phát triển.

B.

Di chuyển dễ dàng.

C.

Không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa.

D.

Cong duỗi cơ thể.

Câu 31:

Đặc điểm nào không đúng ở giun đũa?

A.

Cơ thể hình trụ.

B.

Khoang cơ thể chưa chính thức.

C.

Tuyến sinh dục dạng ống.

D.

Có hậu môn.

Câu 32:

Giun đũa di chuyển nhờ vào cấu tạo nào?

A.

Lớp vỏ Cuticun.

B.

Cơ dọc phát triển.

C.

Khoang cơ thể chưa chính thức.

D.

Có hậu môn.

1
23 tháng 11 2021

16.A

17.C

18.B

19.B

20.A

21.B

22.B

23.C

24.B

25.B

26.D

27.A

28.A

29.B

30.C

31.B

32.B

15 tháng 12 2021

Giun dẹp có bao nhiêu loài

a. 1 nghìn loài

b. 2 nghìn loài

c. 3 nghìn loài

d. 4 nghìn loài

 

Lợn gạo mang ấu trùng

a. Sán dây

b. Sán lá gan

c. Sán lá máu

d. Sán bã trầu

 

 Sán lá máu kí sinh ở

a. Máu người

b. Ruột non người

c. Cơ bắp trâu bò

d. Gan trâu bò

 

Sán lá máu xâm nhập vào cơ thể người qua đâu

a. Qua máu

b. Qua da

c. Qua hô hấp

d. Mẹ sang con

 

Giun dẹp chủ yếu sống

a. Tự do

b. Kí sinh

c. Tự do hay kí sinh

d. Hình thức khác

10 tháng 6 2017

- Vòng đời sán lá gan:

Giải bài tap Sinh học 7 | Để học tốt Sinh 7

   + Trứng sán lá gan không gặp nước: trứng không nở thành ấu trùng.

   + Ấu trùng nở ra không gặp cơ chế thích hợp: ấu trùng chết.

   + Ốc chứa vật kí sinh bị động vật khác (cá, vịt, chim nước,…) ăn thịt: ấu trùng không còn phát triển được nữa.

   + Kén sán bám vào rau, bèo,… chờ mãi không gặp trâu bò ăn phải: kén hỏng và không trở thành sán được.

- Sán lá gan thích nghi với phát tán giống nòi: sán lá gan có những đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh.

   + Mắt và lông bơi tiêu giảm.

   + Giác bám, cơ quan tiêu hóa, cơ quan sinh dục phát triển.

   + Ấu trùng và kén khi được hình thành có lông bơi và giác bám → thích nghi với đời sống bơi lội và bám vào vật.

→ Vòng đời của Sán lá gan có đặc điểm: thay đổi vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng thích nghi với kí sinh.

16 tháng 12 2021

Vòng đời sán lá gan sẽ khép kín nếu không gặp nước. Trứng sán lá gan không gặp nước ⇒không nở thành ấu trùng được.

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
17 tháng 12 2021

B

18 tháng 9 2016

- Trứng sán lá gan không gặp nước => Không nở được thành ấu trùng
- u trùng nở ra không gặp cơ thể ốc thích hợp => u trùng sẽ chết
- c chứa vật kí sinh bị động vật khác ( cá, vịt, chim.) ăn mất => u trùng không phát triển được nữa
- Kén sán bám vào rau ,bè
o... chờ mãi không gặp trâu bò ăn phải => Kén hỏng và không nở thành sán được

18 tháng 9 2016

câu cuối nữa bn ơi

28 tháng 9 2016

Nếu xảy ra 1 trong các điều kiện trên thì vòng đời của sán lá gan sẽ bị ảnh hưởng lớn và có thể gây cho sán lá gan chết .

29 tháng 9 2017

+ Trứng sán lá gan không gặp nước=>Nếu không gặp nước thì sẽ không sinh sản được

+ Ấu trùng nở ra không gặp ốc thích hợp=>Chết

+ Ốc chứa vật kí sinh bị động vật khác ( cá , vịt, chim nước, ... ) ăn thịt mất =>Chết ( vì bị chất dịch trong cơ thể tiêu hóa )

+ Kén sán bám vào rau bèo... chờ mãi mà không gặp trâu bò ăn phải =>Chết luôn

chắc zậy lolanglolanglolang

15 tháng 12 2021

D

A

15 tháng 12 2021

hai máy đúng ko:(

quan sát hình 11.2 (SGK) cho biết vòng đời sán lá gan sẽ bị ảnh hưởng như thế nào nếu trong thiên nhiên xảy ra các tình huống sau:- trứng sán lá không gặp nước-ấu trùng nở ra ko gặp các cơ thể ốc thích hợp-ốc chứa vật kí sinh bị các động vật khác(cá, vịt, chim nước,...) ăn thịt mất-kén sán bám vào rau, bèo...chờ mải mà ko gặp trâu bò ăn...
Đọc tiếp

quan sát hình 11.2 (SGK)

Bài tập Tất cả

 cho biết vòng đời sán lá gan sẽ bị ảnh hưởng như thế nào nếu trong thiên nhiên xảy ra các tình huống sau:

- trứng sán lá không gặp nước

-ấu trùng nở ra ko gặp các cơ thể ốc thích hợp

-ốc chứa vật kí sinh bị các động vật khác(cá, vịt, chim nước,...) ăn thịt mất

-kén sán bám vào rau, bèo...chờ mải mà ko gặp trâu bò ăn phải

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

-sán lá gan có những biến đổi thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

m.n giúp mk vsgianroi

5
2 tháng 10 2016

- Trứng sán lá không gặp nước => Không nở được thành ấu trùng

- Ấu trùng nở ra ko gặp các cơ thể ốc thích hợp => Ấu trùng sẽ chết

- Ốc chứa vật kí sinh bị các động vật khác(cá, vịt, chim nước,...) ăn thịt mất => Ấu trùng không phát triển được nữa

- Kén sán bám vào rau, bèo...chờ mãi mà không gặp trâu bò ăn phải => Kén hỏng và không nở thành sán được

- Sán lá gan có những biến đổi thích nghi với đời sống kí sinh :

+ Mắt và lông bơi tiêu giảm

+ Giác bám, cơ quan tiêu hoá, cơ quan sinh dục phát triển

+ Khi gặp nước, ấu trùng sán có lông bơi -> thích nghi với đời sống bơi lội

+ Khi chui ra khỏi ốc ruồng, hình thành kén, kén có đuôi -> thuận lợi cho việc di chuyển, bám vào cây cỏ thuỷ sinh trên mặt nước

23 tháng 10 2016

1.Sán lá gan sẽ ko phát triển bình thường hoặc trứng sẽ bị thối rửa, ấu trùng sẽ bị chết ko thể gây hại được.

2.Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh: cơ thể hình lá, dẹp, mắt lông bơi tiêu giảm. Ngược lại, các giác bám phát triển, có 2 giác bám bám vào nội tạng vật chủ. Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh. Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Mặt khác sán lá gan đẻ rất nhiều trứng (4000/ngày), ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thể ở thế hệ sau rất nhiều.

20 tháng 7 2021

Câu 3. Có loài động vật nguyên sinh nào chỉ sống kí sinh không? Chúng có đặc điểm gì?

- Có loài động vật nguyên sinh nào chỉ sống kí sinh

- Động vật nguyên sinh sống kí sinh có những đặc điểm là cơ quan di chuyển (roi, lông bơi, chân giả) tiêu giảm hoặc không có. Sống hoại sinh, sinh sản vô tính (phân nhiều) cho số lượng rất lớn trong thời gian ngắn.

Câu 4. Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?

- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.

- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.

Câu 5. Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò, ốc sên để lại dấu vết trên lá như thế nào?

- Ốc sên thường sống ở nơi cây cối rậm rạp, ẩm ướt, cũng có khi gặp ốc sên ớ độ cao trên 1000m so với mặt nước biển.

- Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.

Câu 6. Theo em cần phải có những biện pháp gì để phòng chống bệnh giun sán?

-Giữ vệ sinh cá nhân.- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.- Không nghịch bẩn.- Thường xuyên tắm rửa.- Không đi chân đất, không bò lê la dưới đất.- Cắt móng tay.- Đi dép thường xuyên.- Bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
20 tháng 7 2021

Câu 3 :

- Trùng kiết lị và trùng sốt rét

*Đặc điểm:

+ Tiêu giảm chân hay roi

+ Dinh dưỡng nhờ máu(hồng cầu) người

Câu 4 :

-Vì trâu, bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan. Ngoài ra, trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán.

Câu 5 :

- Ốc sên thường gặp ở trên cạn, nơi có nhiều cây cối rậm rạp, ẩm ướt. Đôi khi, ốc sên phân bố trên độ cao tới trên 1000m so với mặt biển. Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn nhằm giảm ma sát và để lại vết đó ở trên lá cây. 

Câu 6 :

- Cách phòng chống giun sán :

+ Tẩy giun định kì 2 lần trong 1 năm

+ Rửa tay sạch trước khi ăn , rửa sạch thực phẩm bằng nước muối 

+ Giữ gìn môi trường xung quanh sạch sẽ 

+ Ăn chín uống sôi