K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2017

2/

S = 2 + 22 + 23 +...+ 299

= (2+22+23) +...+ (297+298+299)

= 2(1+2+22)+...+297(1+2+22)

= 2.7 +...+ 297.7

= 7(2+...+297) chia hết cho 7

S = 2+22+23+...+299

= (2+22+23+24+25)+...+(295+296+297+298+299)

= 2(1+2+22+23+24)+...+295(1+2+22+23+24)

= 2.31+...+295.31

= 31(2+...+295) chia hết cho 31

3/

A = 1+5+52+....+5100 (1)

5A = 5+52+53+...+5101 (2)

Lấy (2) - (1) ta được

4A = 5101 - 1

A = \(\frac{5^{101}-1}{4}\)

2 tháng 5 2017

4/

Đặt A là tên của biểu thức trên

Ta có: \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)

........

\(\frac{1}{8^2}< \frac{1}{7.8}=\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}=\frac{1}{1}-\frac{1}{8}=\frac{7}{8}< 1\)

Vậy...

5/

a, Gọi UCLN(n+1,2n+3) = d

Ta có : n+1 chia hết cho d => 2(n+1) chia hết cho d => 2n+2 chia hết cho d

           2n+3 chia hết cho d

=> 2n+2 - (2n+3) chia hết cho d

=> -1 chia hết cho d => d = {-1;1}

Vậy...

b, Gọi UCLN(2n+3,4n+8) = d

Ta có: 2n+3 chia hết cho d => 2(2n+3) chia hết cho d => 4n+6 chia hết cho d

          4n+8 chia hết cho d 

=> 4n+6 - (4n+8) chia hết cho d

=> -2 chia hết cho d => d = {1;-1;2;-2}

Mà 2n+3 lẻ => d lẻ => d khác 2;-2 => d = {1;-1}

Vậy...

17 tháng 4 2019

i don't know i mới học lớp 5

bn eie mik lớp 6 nha bn

26 tháng 1 2017

k minh minh giai cho

26 tháng 1 2017

tran linh linh bạn giải đi đã

28 tháng 1 2017

a) Ta có: A= \(\frac{4}{7.31}+\frac{6}{7.41}+\frac{9}{10.41}+\frac{7}{10.57}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{5}A=\frac{4}{31.35}+\frac{6}{35.41}+\frac{9}{41.50}+\frac{7}{50.57}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{5}A=\frac{1}{31}-\frac{1}{35}+\frac{1}{35}-\frac{1}{41}+\frac{1}{41}-\frac{1}{50}+\frac{1}{50}-\frac{1}{57}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{5}A=\frac{1}{31}-\frac{1}{57}\)

Ta có: \(B=\frac{7}{19.31}+\frac{5}{19.43}+\frac{3}{23.43}+\frac{11}{23.57}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}B=\frac{7}{31.38}+\frac{5}{38.43}+\frac{3}{43.46}+\frac{11}{46.57}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}B=\frac{1}{31}-\frac{1}{38}+\frac{1}{38}-\frac{1}{43}+\frac{1}{43}-\frac{1}{46}+\frac{1}{46}-\frac{1}{57}\)

\(\frac{1}{2}B=\frac{1}{31}-\frac{1}{57}\)

Do đó: \(\frac{1}{2}B=\frac{1}{5}A\Rightarrow\frac{A}{B}=\frac{5}{2}\)

b) Ta có: \(B=\frac{2016}{1}+\frac{2015}{2}+\frac{2014}{3}+...+\frac{1}{2016}\)

\(\Rightarrow B=\left(1+\frac{2015}{2}\right)+\left(1+\frac{2014}{3}\right)+...+\left(1+\frac{1}{2016}\right)+1\)

\(\Rightarrow B=\frac{2017}{2}+\frac{2017}{3}+...+\frac{2017}{2016}+\frac{2017}{2017}=2017\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{A}{B}=\frac{1}{2017}\)

Câu 1: Tính: \(A=\frac{1+\left(1+2\right)+\left(1+2+3\right)+...+\left(1+2+3+...+2017\right)}{1\cdot2+2\cdot3+3\cdot4+...+2017\cdot2018}\)Câu 2: Cho: \(A=\frac{1+5+5^2+...+5^9}{1+5+5^2+...+5^8}\) và \(B=\frac{1+3+3^2+...+3^9}{1+3+3^2+...+3^8}\)Câu 3: Chứng tỏ rằng: \(\frac{1}{3}+\frac{1}{31}+\frac{1}{35}+\frac{1}{37}+\frac{1}{47}+\frac{1}{53}+\frac{1}{61}< \frac{1}{2}\)Câu 4: Tìm các số tự nhiên a, b sao cho: \(\frac{a}{2}+\frac{b}{3}=\frac{a+b}{2+3}\)Câu 5:...
Đọc tiếp

Câu 1: Tính: \(A=\frac{1+\left(1+2\right)+\left(1+2+3\right)+...+\left(1+2+3+...+2017\right)}{1\cdot2+2\cdot3+3\cdot4+...+2017\cdot2018}\)

Câu 2: Cho: \(A=\frac{1+5+5^2+...+5^9}{1+5+5^2+...+5^8}\) và \(B=\frac{1+3+3^2+...+3^9}{1+3+3^2+...+3^8}\)

Câu 3: Chứng tỏ rằng: \(\frac{1}{3}+\frac{1}{31}+\frac{1}{35}+\frac{1}{37}+\frac{1}{47}+\frac{1}{53}+\frac{1}{61}< \frac{1}{2}\)

Câu 4: Tìm các số tự nhiên a, b sao cho: \(\frac{a}{2}+\frac{b}{3}=\frac{a+b}{2+3}\)

Câu 5: Tính \(A=\left(\frac{1}{2^2}-1\right)\cdot\left(\frac{1}{3^2}-1\right)\cdot\left(\frac{1}{4^2}-1\right)\cdot...\cdot\left(\frac{1}{100^2}-1\right)\)

Câu 6: Tìm số tự nhiên n để các phân số tối giản

 \(A=\frac{2n+3}{3n-1}\)\(B=\frac{3n+2}{7n+1}\)

Câu 7: So sánh: \(A=1\cdot3\cdot5\cdot7\cdot...\cdot99\) với \(B=\frac{51}{2}\cdot\frac{52}{2}\cdot\frac{53}{2}\cdot...\cdot\frac{100}{2}\)

Câu 8: Chứng tỏ rằng: 

a) \(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{99\cdot100}< 1\)

b) \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< 1\)

Câu 9: Cho \(A=\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+\frac{1}{103}+...+\frac{1}{150}\)

Chứng minh rằng: \(\frac{1}{3}< A< \frac{1}{2}\)

Câu 10: Chứng tỏ rằng: \(\frac{7}{12}< \frac{1}{41}+\frac{1}{42}+\frac{1}{43}+...+\frac{1}{80}< 1\)

1
24 tháng 4 2018

Câu 8( Mình không viết đè nữa nha)

a)   2-1/1.2 + 3-2/2.3 + 4-3/3.4 +…..+ 100-99/99.100

=  1 – 1/2 + 1/2 – 1/3 + 1/3 – 1/4 +…..+ 1/99 – 1/100

=  1 – 1/100 < 1

=   99/100 < 1

    Vậy A< 1

Đây, đề thi HSG trường tớ năm 2018 - 2019.Môn: Toán.        Lớp: 6Cấp: HuyệnCâu 1. (5 điểm) Tìm x biết:a) \(x-\frac{1}{24}=-\frac{1}{8}+\frac{5}{6}\)b) \(\frac{x+2}{3}=\frac{12}{x+2}\)c) \(\frac{x+1}{99}+\frac{x+2}{98}+\frac{x+3}{97}+\frac{x+4}{96}=-4\)Câu 2. (4 điểm) Thực hiện phép tính.\(A=\frac{2^5.7+2^5}{2^5.5^2-2^5.3}\)\(B=\frac{1}{10}+\frac{1}{40}+\frac{1}{88}+\frac{1}{154}+\frac{1}{238}+\frac{1}{340}\)Câu 3. (7 điểm) a) Tìm tất cả...
Đọc tiếp

Đây, đề thi HSG trường tớ năm 2018 - 2019.

Môn: Toán.        Lớp: 6

Cấp: Huyện

Câu 1. (5 điểm) Tìm x biết:

a) \(x-\frac{1}{24}=-\frac{1}{8}+\frac{5}{6}\)

b) \(\frac{x+2}{3}=\frac{12}{x+2}\)

c) \(\frac{x+1}{99}+\frac{x+2}{98}+\frac{x+3}{97}+\frac{x+4}{96}=-4\)

Câu 2. (4 điểm) Thực hiện phép tính.

\(A=\frac{2^5.7+2^5}{2^5.5^2-2^5.3}\)

\(B=\frac{1}{10}+\frac{1}{40}+\frac{1}{88}+\frac{1}{154}+\frac{1}{238}+\frac{1}{340}\)

Câu 3. (7 điểm) 

a) Tìm tất cả các số nguyên n để phân số \(\frac{n+1}{n-2}\)có giá trị là một số nguyên.

b) Cho \(M=\frac{2005^{2015}+1}{2005^{2016}+1}\)và \(N=\frac{2005^{2014}+1}{2005^{2015}+1}\). Hãy so sánh M và N.

c) Cho \(A=7+7^2+7^3+7^4+7^5+7^6+7^7+7^8\). Chứng tỏ A chia hết cho 25.

d) Cho \(n\inℕ^∗\), chứng minh rằng \(\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}\)không phải là một số tự nhiên.

Câu 4. (4 điểm) 

a) Tính số đo góc xOy và yOz, biết rằng chúng kề bù và 2xOy = 3yOz.

b) Cho tam giác ABC và BC = 5cm. Điểm M thuộc tia đối của tia CB sao cho CM = 3cm.

1. Cho biết BAM = 80o, BAC = 60o. Tính góc CAM.

2. Vẽ các tia Ax, Ay lần lượt là tia phân giác của góc BAC và góc CAM. Tính góc xAy.

3.Lấy K thuộc đoạn thẳng BM và CK = 1cm. Tính độ dài BK.

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~HẾT~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

 

2
21 tháng 4 2019

Sao dễ dzậy

26 tháng 4 2019

Cậu ở trường nào vậy!!???. Có ở Thanh Hóa ko, mình cũng vừa thi xon hôm 18/4, ở huyện Cẩm Thủy, Thanh Hóa

B2:

a)3x+2=4

3x=4-2

3x=2

x=2/3

b)3(x-1)-5=-20

3(x-1)=-20+5

x-1=-15/3

x-1=-5

x=-5+1

x=-4

c)(x-1)(x+2)=0

nên x-1=0 hoặc x+2=0

x=0+1              x=0-2

x=1                  x=-2

d)(x+1)(2x-5)=0

nên x+1=0 hoặc 2x-5=0

x=0-1                2x=0+5

x=1                   x=5/2

còn b1 thì cậu đăng câu khác đi, t lười làm

bài 1: a) 1+(-2)+3+(-4)+5+(-6)+....+2015+(-2016)

=[1+(-2)]+[3+(-4)]+[5+(-6)]+....+[2015+(-2016)]

=(-1)+(-1)+(-1)+...+(-1) (có 1008 số -1)

=(-1).1008

=-1008

23 tháng 7 2017

a) 1 - 2 + 3 - 4 + 5 - 6 + .....+ 25 - 26

 = (1 - 2) + (3 - 4) + (5 - 6) + .....+ (25 - 26)

= -1 + (-1) + ( -1 ) +...+ ( -1 ) {có 13 số )

= -13

b) tương tự nhé bn

23 tháng 7 2017

B nhiều z sao tính bn???❌❌❌