K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017

17 tháng 6 2018

9 tháng 11 2018

3 tháng 7 2017

28 tháng 6 2021

Hình như đề thiếu số đo góc xOy rồi bạn

28 tháng 6 2021

bạn có đề bài bài này ak

 

24 tháng 1 2019

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}=120^0-60^0\)

hay \(\widehat{yOz}=60^0\)

Vậy: \(\widehat{yOz}=60^0\)

b) Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz(cmt)

mà \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\left(=60^0\right)\)

nên tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)(đpcm)

2 tháng 6 2021

bạn ơi tôi bảo bạn này, bồ ai người nấy đụng chứ đừng bon chen bạn mà cứ thik bọn chen, cái răng xen kẽ  cái hàm mất tiêu

16 tháng 4 2016

cho mình xin lỗi xOy=100*; xOz=50*

16 tháng 4 2016

a)Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia ox có:

 xoy>xoz( vì 100*>50*)=>tia oz nằm giữa hai tia còn lại.    (1)

b) từ (1)=>ta có hệ thức:xoz+zoy=xoy

 =>50*+zoy=100*( vì xoz=50*;xoy=100*)

=>zoy=100*-50*=50*

Mà oz=50*=>xoz=zoy(2) ( vì cùng bằng 50*)

Từ (1) và (2) => tia oz là tia phân giác của xoy.

 Câu c tự nghĩ