K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Viết phương trình hóa hc thhin dãy chuyn hóa sau:a,Cl2HCl FeCl2KCl AgClb,HCl Cl2AlCl3NaCl AgClc, SSO2SO3H2SO4CuSO4BaSO4 d, FeS2SO2SO3H2SO4CuSO4 Cu(OH)2

Câu 2: Cho 19,8g hỗn hợp 2 kim loại Al và Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được 20,16 lít khí H2(đktc). Xác định phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.

Câu 3: Cho 13,8g hn hp 2 kim loi Al và Fetác dng hoàn toàn vi dung dch HCl dư thu đưc 10,08 lítkhí H2(đktc). Xác đnh phn trăm khi lưng mi kim loi trong hn hp đu.

Câu 4:Cho 18,4gam hỗn hợp hai kim loại Cu và Fetác dụng với dung dịch H2SO4đặc, nóng thu được7,84 lítkhí không màu mùi xốc(ở đktc). Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp đầu.Câu 5:Cho 17,6gam hỗn hợp hai kim loại Cu và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4đặc, nóng dư thu được 8,96 lít khí không màu mùi xốc (ở đktc). Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp đầu.Câu 6:Cho m gam hỗn hợp hai kim loại Cu và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4loãng thu được 2,24lítkhí. Mặt khác cũng cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch H2SO4đặc, đun nóng thu được 3,36lítkhí không màu mùi xốc. Các khí đều đo ở đktc.a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.b) Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp

 

1
6 tháng 3 2022

giup voi minh can gap........

 

6 tháng 3 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{V_{H_2}}{22,4}=\dfrac{20,16}{22,4}=0,9mol\)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\\n_{Mg}=y\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=27x\\m_{Mg}=24y\end{matrix}\right.\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

 x                                      \(\dfrac{3}{2}x\)    ( mol )

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

  y                                     y ( mol )

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+24y=19,8\\\dfrac{3}{2}x+y=0,9\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4g\)

\(\Rightarrow m_{Mg}=0,6.24=14,4g\)

\(\%m_{Al}=\dfrac{5,4}{19,8}.100=27,27\%\)

\(\%m_{Mg}=100\%-27,27\%=72,73\%\)

29 tháng 7 2021

Bài 3 : 

a) $Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2$
$n_{Mg} = n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)$
$\%m_{Mg} = \dfrac{0,15.24}{13,2}.100\% = 27,27\%$
$\%m_{Cu} = 100\% -27,27\% = 72,73\%$

b) $n_{Cu} = \dfrac{13,2 - 0,15.24}{64}= 0,15(mol)$

$\Rightarrow m_{muối} = 0,15.120 + 0,15.160= 42(gam)$

29 tháng 7 2021

Bài 4 : 

Gọi $n_{Fe} = a(mol) ; n_{Mg} = b(mol)$
$56a + 24b = 18,4(1)$

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$

Theo PTHH : $n_{H_2} = a + b = \dfrac{11,2}{22,4} = 0,5(2)$

Từ (1)(2) suy ra a = 0,2 ; b = 0,3

$\%m_{Fe} = \dfrac{0,2.56}{18,4}.100\%  = 60,87\%$

$\%m_{Mg} = 100\% -60,87\% = 39,13\%$

b) $n_{HCl} = 2n_{H_2} = 1(mol)$
$V_{dd\ HCl} = \dfrac{1}{0,8}=  1,25(lít)$

22 tháng 5 2021

a) 

$Cu + 2H_2SO_4 \to CuSO_4 + SO_2 + H_2O$
$2Fe  + 6H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O$

b) n Cu =a (mol) ; n Fe = b(mol)

=> 64a + 56b = 12(1)

n SO2 = a + 1,5b = 5,6/22,4 = 0,25(2)

(1)(2) suy ra a = b = 0,1

%m Cu = 0,1.64/12  .100% = 53,33%
%m Fe = 100% -53,33% = 46,67%

c)

n CuSO4 = a = 0,1(mol)

n Fe2(SO4)3 = 0,5a = 0,05(mol)

m muối = 0,1.160  + 0,05.400 = 36(gam)

d) n H2SO4 = 2n SO2 = 0,5(mol)

V H2SO4 = 0,5/2 = 0,25(lít)

22 tháng 5 2021

cảm ơn bạn nhé

 

Bài 1:

a+b) PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)=n_{Fe}\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,2\cdot56=11,2\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{Cu}=6,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{11,2}{17,6}\cdot100\%\approx63,64\%\\\%m_{Cu}=36,36\%\end{matrix}\right.\)

c) Ta có: \(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố: \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,1\left(mol\right)=n_{CuSO_4}\)

\(\Rightarrow m_{muối}=0,1\cdot400+0,1\cdot160=56\left(g\right)\)

 

Bài 2:

Quy đổi hh gồm Fe (a mol) và O (b mol)

\(\Rightarrow56a+16b=27,6\)  (1)

Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{5,04}{22,4}=0,225\left(mol\right)\)

Bảo toàn electron: \(3n_{Fe}=2n_O+2n_{SO_2}\) \(\Rightarrow3a-2b=0,45\)  (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,39\\b=0,36\end{matrix}\right.\)

Bảo toàn nguyên tố: \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,195\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,195\cdot400=78\left(g\right)\)

 

7 tháng 1 2017

Đáp án C.

Kim loại không phản ứng với H2SO4 loãng là Cu.

Gọi nCu = x, nMg = y, nAl = z

Ta có:

64x + 24y + 27z = 33,2 (1)

Bảo toàn e:

2nMg + 3nAl = 2nH2  

=> 2y + 3z = 2.1 (2)

2nCu = 2nSO2  =>  x = 0.2 (mol) (3)

Từ 1, 2, 3 => x = 0,2; y = z = 0,4 (mol)

mCu = 0,2.64 = 12,8 (g)

mMg = 0,4.24 = 9,6 (g)

mAl = 10,8 (g)

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

1)

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

Cu + 2H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + 2H2O

2)

- Xét TN1:

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

         0,15<------------------0,15

=> mFe = 0,15.56 = 8,4 (g)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe}=\dfrac{8,4}{14,8}.100\%=56,757\%\\\%m_{Cu}=100\%-56,757\%=43,243\%\end{matrix}\right.\)

3) 

- Xét TN2:

\(n_{Cu}=\dfrac{29,6.43,243\%}{64}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Cu + 2H2SO4 --> CuSO4 + SO2 + 2H2O

            0,2-------------------------->0,2

=> V = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

Gọi a và b lần lượt là số mol của Cu và Zn 

Bảo toàn khối lượng: \(m_{Cl_2}=m_{muối}-m_{hh}=8,52\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Cl_2}=\dfrac{8,52}{71}=0,12\left(mol\right)\)

Bảo toàn mol e: \(2a+2b=0,24\)

                      Mà \(64a+65b=7,75\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,07\end{matrix}\right.\)

PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,07mol\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,07\cdot22,4=1,568\left(l\right)\) 

 

 

1 tháng 2 2021

Mình cảm ơn ạ😊