Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.nH2=5.04/22.4=0.225mol
Đặt x,y lần lượt là số mol của Al,Mg
a)2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
x 3/2 x
Mg+ H2SO4 --> MgSO4 + H2
y y
b) theo đề, ta có hệ pt: 27x + 24y= 4.5
1.5x + y =0.225
giải hệ pt trên,ta có :x=0.1 ; y=0.075
thay vào pt,suy ra :
mAl=0.1*27=2.7g =>%Al=(2.7/4.5)*100=60%
=>%Mg=40%
vậy % của Al,Mg lần lượt là 60% và 40%
2.nAl=5.4/27=0.2mol
nH2SO4=0.5*0.1=0.05 mol
pt:2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
0.2 0.05 0.02 0.05
a)theo pt, ta thấy Al dư
VH2=0.05*22.4=1.12 l
b)CMAl2(SO4)3= 0.02/0.1=0.2M
Bài này không khó đâu nh,tính theo pthh thôi à.
Chúc em học tốt!!!:))
1: \(n_{Zn}=\dfrac{3.25}{65}=0.05\left(mol\right)\)
a: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
0,05 0,1 0,05 0,05
\(m_{dd\left(HCl\right)}=0.1\cdot36.5=3.65\left(g\right)\)
b: \(V_{H_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(lít\right)\)
2)
H3PO4 (axit yếu) : axit photphoric
Zn3(PO4)2 (muối) : kẽm photphat
Fe2(SO4)3 (muối) : sắt (III) sunfat
SO2 (oxit axit) : lưu huỳnh đioxit
SO3 (oxit axit) : lưu huỳnh trioxit
P2O5 (oxit axit) : đi photpho pentaoxit
HCl(axit mạnh) : axit clohidric
Ca(HCO3)2 (muối axit) : canxi hidrocacbonat
Ca(H2PO4)2 (muối aixt) : canxi đihidrophotphat
Fe2O3 (oxit bazơ) : sắt (III) oxit
Cu(OH)2 (bazơ) : đống(II) hidroxit
NaH2PO4 (muối axit) : natri đihidrophotphat
Chúc bạn học tốt
a) 2NaOH + Cl2 --> NaCl + NaClO + H2O
b) \(n_{Cl_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: 2NaOH + Cl2 --> NaCl + NaClO + H2O
0,1<----0,05--->0,05----->0,05
=> \(V_{ddNaOH}=\dfrac{0,1}{1}=0,1\left(l\right)\)
c)
\(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(NaCl\right)}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5M\\C_{M\left(NaClO\right)}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5M\end{matrix}\right.\)
Phản ứng thuộc phản ứng oxh- khử
VHCl= 400ml => VHCl= 0,4 lít
mZn= 1.3g => nZn= mZn/MZn = 1.3/65 = 0.02(mol)
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
1 2 1 1
mol: 0.02 0.04 0.02 0.02
a) mZnCl2 = nZnCl2 . MZnCl2 = (0.02)( 65+ 35,5.2) =2,72g
b) VH2= nH2. 22,4 = 0.02 . 22.4 = 0.448(lít)
c) CM(HCl)= nHCl/VHCl = 0.04/0.4 = 0,1 M
Bài 12 :
Oxit axit :
Khí cacbonic : \(CO_2\)
Khí sunfuro : \(SO_2\)
Oxit bazo :
Sắt (III) oxit : \(Fe_2O_3\)
Axit :
Axit clohidric : \(HCl\)
Axit photphoric : \(H_3PO_4\)
Bazo :
Natri hidroxit : \(NaOH\)
Nhôm hidroxit : \(Al\left(OH\right)_3\)
Sắt (III) hidroxit : \(Fe\left(OH\right)_3\)
Muối :
Muối ăn : \(NaCl\)
Kali cacbonat : \(K_2CO_3\)
Canxi sunfat : \(CaSO_4\)
Natri photphat : \(Na_3PO_4\)
Natri hidrosunfua : \(NaHS\)
Canxi hidrocacbonat : \(Ca\left(HCO_3\right)_2\)
Natri đihidrophotphat : \(NaH_2PO_4\)
Magie photphat : \(Mg_3\left(PO_4\right)_2\)
Kẽm nitrat : \(Zn\left(NO_3\right)_2\)
Chúc bạn học tốt
a) \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=147.10\%=14,7\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Mol: 0,1 0,1 0,1 0,1
Ta có: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,15}{1}\) ⇒ Zn hết, H2SO4 dư
b) \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c) mdd sau pứ = 6,5 + 147 - 0,1.2 = 153,3 (g)
\(C\%_{ddZnSO_4}=\dfrac{0,1.161.100\%}{153,3}=10,502\%\)
\(C\%_{ddH_2SO_4dư}=\dfrac{\left(0,15-0,1\right).98.100\%}{153,3}=3,196\%\)
a) Đặt số mol của MO, M(OH)2, MCO3 tương ứng là x, y, z.
Nếu tạo muối trung hòa ta có các phản ứng:
MO + H2SO4 →MSO4 + H2O (1)
M(OH)2 + H2SO4 →MSO4 + 2H2O (2)
MCO3 + H2SO4 →MSO4 + H2O + CO2 (3)
Nếu tạo muối axít ta có các phản ứng:
MO + 2H2SO4 →M(HSO4)2 + H2O (4)
M(OH)2 + 2H2SO4 →M(HSO4)2 + 2H2O (5)
MCO3 + 2H2SO4 →M(HSO4)2 + H2O + CO2 (6)
Ta có :
– TH1: Nếu muối là MSO4 M + 96 = 218 M = 122 (loại)
– TH2: Nếu là muối M(HSO4)2 M + 97.2 = 218 M = 24 (Mg)
Vậy xảy ra phản ứng (4, 5, 6) tạo muối Mg(HSO4)2
b) Theo (4, 5, 6) Số mol CO2 = 0,448/22,4 = 0,02 molz = 0,02 (I)
2x + 2y + 2z = 0,12 (II)
Đề bài: 40x + 58y + 84z = 3,64 (III)
Giải hệ (I, II, III): x = 0,02; y = 0,02; z = 0,02
%MgO = 40.0,02.100/3,64 = 21,98%
%Mg(OH)2 = 58.0,02.100/3,64 = 31,87%
%MgCO3 = 84.0,02.100/3,64 = 46,15%
a) Al2O3
b) Ca3(PO4)2
c) Fe2O3
d) Mg(OH)2
e) H2SO4
f) NaOH
g) BaSO4
h) K2CO3
i) NO2
k) Cu(NO3)2
l) Na3PO4
m) K2SO3
n) AlCl3
o) ZnCl2
p) CO
Câu 1: Viết công thức hóa học của các hợp chất có tên gọi sau và cho biết chúng thuộc loại hợp chất vô cơ nào?
a) Nhôm oxit : \(Al_2O_3\) (Oxit)
b) Canxi photphat : \(Ca_3\left(PO_4\right)_2\) (Muối)
c) Sắt (III) oxit: \(Fe_2O_3\) (oxit)
d) Magie hiđroxit: \(Mg\left(OH\right)_2\) (Bazo)
e) axit sunfuric \(H_2SO_4\) (axit)
f) Natri hiđroxit: \(NaOH\) (bazo)
g) Bari sunfat: \(BaSO_4\) (Muối)
h) kali cacbonat: \(K_2CO_3\) (Muối)
i) Nitơ đioxit: \(NO_2\) (oxit)
k) Đồng (II) nitrat: \(Cu\left(NO_3\right)_2\) (Muối)
l) Natri photphat: \(Na_3PO_4\) (Muối)
m) Kali sunfit: \(K_2SO_3\) (Muối)
n) Nhôm clorua: \(AlCl_3\) (Muối)
o) Kẽm sunfua: \(ZnS\) (Muối)
p) Cacbon oxit: \(CO\) (Oxit)