K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

câu 1 từ chỉ có 1 tiếng tạo thành là từ gì câu 2 trong câu ca dao sau có mấy từ ghép Nhiễu điều phủ lấy giá gươngngười trong một nước phải thương nhau cùngcâu 3 từ láy xanh xao dùng để chỉ màu sắc đối tượng nàoA da người B lá cây còn non C lá cây đã già D trờicâu 4 đoạn văn tôi tợn lắm . giám cà kịa tất cả bà con trong xóm khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn không ai đáp lại từ tợn...
Đọc tiếp

câu 1 từ chỉ có 1 tiếng tạo thành là từ gì câu 2 trong câu ca dao sau có mấy từ ghép Nhiễu điều phủ lấy giá gươngngười trong một nước phải thương nhau cùngcâu 3 từ láy xanh xao dùng để chỉ màu sắc đối tượng nàoA da người B lá cây còn non C lá cây đã già D trờicâu 4 đoạn văn tôi tợn lắm . giám cà kịa tất cả bà con trong xóm khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn không ai đáp lại từ tợn trong đoạn văn trên nghĩa là gì A bảo vệ mức liều lĩnh ko bt sợ hãi gì lộ rõ vẻ thách thứcB hiền lànhC nhu nhược D chỉ sự khác thường ở mức độ cao câu 5 câu thơ mai sau bể cạn non mòn à ơi tay mẹ vẫn còn hát du câu 6 công cha như núi ngất trờinghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông núi cao biển rộng mênh môngcù lao 9 chữ ghi lòng con ơi câu ca dao trên sử dụng biện pháp tu từ nào hãy nói phép tu từ của câu thơ trêncâu 7 tìm câu thơ có phép tu từ so sánh A bàn tay mẹ thức 1 đời B à ơi này cái trăng vàng ngủ ngonC những ngôi sao thức ngoài kia chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con D nghiện ngào thương mẹ nhiều hơncâu 8 nhận xét nào sau đây 0 đúng tác dụng phép so sánh trong đoạn thơ những bạn nào nhút nhát thì giống như thỏ contrông đáng yêu đấy chứ sao 0 yêu lại còn A nhà thơ đã thể hiện gần gũi tôn trọng yêu mến các em nhỏ đó là cách tác giả bầy tỏ thái độ bênh vực với những bạn bị bắt nạtB nhà thơ khuyên nhủ chúng ta cần phải bt yêu thương giúp đỡ người yếu đuối nhút nhát quanh mình C thể hiện độ lên án căm ghét hành vi bắt nạt D làm cho câu thơ gợi hình gợi cảm hấp dẫnlàm hộ mk , mk tick cho

0
 câu 1 từ chỉ có 1 tiếng tạo thành là từ gì câu 2 trong câu ca dao sau có mấy từ ghép           Nhiễu điều phủ lấy giá gươngngười trong một nước phải thương nhau cùngcâu 3 từ láy '' xanh xao'' dùng để chỉ màu sắc đối tượng nàoA da người   B lá cây còn non     C lá cây đã già   D trờicâu 4 đoạn văn ''tôi tợn lắm . giám cà kịa tất cả bà con trong xóm khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn không...
Đọc tiếp

 câu 1 từ chỉ có 1 tiếng tạo thành là từ gì 

câu 2 trong câu ca dao sau có mấy từ ghép

           Nhiễu điều phủ lấy giá gương

người trong một nước phải thương nhau cùng

câu 3 từ láy '' xanh xao'' dùng để chỉ màu sắc đối tượng nào

A da người   B lá cây còn non     C lá cây đã già   D trời

câu 4 đoạn văn ''tôi tợn lắm . giám cà kịa tất cả bà con trong xóm khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn không ai đáp lại'' từ ''tợn'' trong đoạn văn trên nghĩa là gì 

A bảo vệ mức liều lĩnh ko bt sợ hãi gì lộ rõ vẻ thách thức

B hiền lành

C nhu nhược                D  chỉ sự khác thường ở mức độ cao 

câu 5 câu thơ 

             mai sau bể cạn non mòn 

à ơi tay mẹ vẫn còn hát du 

câu 6  

          công cha như núi ngất trời

nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông

          núi cao biển rộng mênh mông

cù lao 9 chữ ghi lòng con ơi 

- câu ca dao trên sử dụng biện pháp tu từ nào hãy nói phép tu từ của câu thơ trên

câu 7 tìm câu thơ có phép tu từ so sánh 

A bàn tay mẹ thức 1 đời 

B à ơi này cái trăng vàng ngủ ngon

C        những ngôi sao thức ngoài kia 

chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con 

D nghiện ngào thương mẹ nhiều hơn

câu 8 nhận xét nào sau đây 0 đúng tác dụng phép so sánh trong đoạn thơ 

những bạn nào nhút nhát 

thì giống như thỏ con

trông đáng yêu đấy chứ 

sao 0 yêu lại còn 

A nhà thơ đã thể hiện gần gũi tôn trọng yêu mến các em nhỏ đó là cách tác giả bầy tỏ thái độ bênh vực với những bạn bị bắt nạt

B nhà thơ khuyên nhủ chúng ta cần phải bt yêu thương giúp đỡ người yếu đuối nhút nhát quanh mình 

C thể hiện độ lên án căm ghét hành vi bắt nạt 

D làm cho câu thơ gợi hình gợi cảm hấp dẫn

làm hộ mk , mk tick cho

 

2
6 tháng 12 2021

đi trả lời hộ mk đi mk hứa sã k cho

6 tháng 12 2021

trả lời đi mk mai sắp nộp bài gòi

31 tháng 10 2016

a: nước. Nước lạnh quá!

b: thủy: thủy thần, phong thủy, thủy mặc, ...

c:Tiếng : Chuỗi âm thanh nhỏ nhất ( Hiểu một cách nôm na : Mỗi lần phát âm là 1 tiếng) . TIẾNG CÓ THỂ CÓ NGHĨA HOẶC KHÔNG CÓ NGHĨA.Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.

Mỗi tiếng thường có 3 bộ phận : Âm đầu, vần và thanh . Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu
* Từ : Từ được cấu tạo bởi các tiếng.Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. TỪ PHẢI CÓ NGHĨA RÕ RÀNG. Từ có 1 tiếng gọi là từ đơn , từ có 2 tiếng trở lên gọi là từ phức.
Trong từ phức lại được chia ra làm 2 loại từ : từ ghép và từ láy
+ Từ ghép là GHÉP 2 TIẾNG CÓ NGHĨA VỚI NHAU

Trong từ ghép lại được phân ra làm 2 loại : từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại. Từ ghép tổng hợp là chỉ chung một loại sự vật. Từ ghép phân loại là chỉ riêng 1 loại sự vật để phân biệt với sự vật khác cùng loại.
+ Từ láy : Giữa các tiếng trong từ CÓ SỰ LẶP LẠI ( giống nhau) có thể về âm đầu, vần hoặc cả tiếng trong đó CHỈ CÓ 1 TIẾNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG hoặc CẢ HAI ĐỀU KHÔNG CÓ NGHĨA RÕ RÀNG.

5: TL: xanh xanh, xanh xao,...

xinh xắn, xinh xinh,...

sạch sẽ, sạch sành sanh,...

- Xanh xanh liễu rủ mặt hồ Gươm.

- Mẹ tôi ốm xanh xao.

- Chú gấu bông xinh xắn màu vàng.

- Chiếc nơ màu hồng xinh xinh ở trên kệ.

- Căn phòng sạch sẽ quá!

- Do hắn cờ bạc nên bây giờ gia tài của hắn sạch sành sanh.

6: TG: xe hơi, xe đạp, cỗ xe, xe máy,....

hoa hồng, hoa bỉ ngạn, hoa anh đào, hoa anh túc,...

chim họa mi, chim sơn ca, chim cú,....

cây bàng, cây cổ thụ, rừng cây,...

BÀI TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢNBài tập 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng...
Đọc tiếp

BÀI TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: 
“Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã.” 
(Trích SGK Ngữ văn 6, tập II, trang 3) 
1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên. 
2. Nội dung của đoạn văn là gì? 
3. Hãy chỉ ra câu văn có  hình ảnh  so sánh và nêu tác dụng của phép so sánh ây? 
4. Để có sức khoẻ tốt không bị lây nhiễm COVID- 19, em phải làm gì? 
Bài tập 2: Cho câu thơ sau và trả lời câu hỏi:
"Chú bé loắt choắt..."
Câu 1. Chép tiếp những câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ 2 và 3 trong một bài thơ em đã học ?
Câu 2. Hai khổ thơ trên trích trong bài thơ nào, của ai?
Câu 3. Nêu nội dung chính của hai khổ thơ trên?
Câu 4. Tìm các từ láy và biện pháp tu từ được sử dụng trong hai khổ thơ trên? Em cho biết việc sử dụng các từ láy và biện pháp tu từ ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung của hai khổ thơ ấy?
 

2
16 tháng 4 2020

em ko biết

16 tháng 4 2020

Bài tập 1:
1.Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên : Miêu tả
2. Nội dung của đoạn văn : Miêu tả vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn
3. Câu có sử dụng biện pháp so sánh : Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
Tác dụng : Nhấn mạnh rõ vẻ đẹp của Dế Mèn
4.Để có sức khỏe tốt không bị lây nhiễm COVID - 19 , em sẽ :
- Rửa tay thường xyên bằng xà phòng
- Ra đường nhớ đeo khẩu trang
- Ăn chín uống sôi
- Không khạc nhổ bừa bãi
- Không tập trung nơi đông người...
Bài tập 2:
Câu 1:
"Chú bé loắt choắt
 Cái xắc xinh xinh
 Cái chân thoăn thoắt 
 Cái đầu nghênh nghênh

 Ca lô đội lệch
 Mồm huýt sáo vang
 Như con chim chích
 Nhảy trên đường vàng..."
Câu 2:
Hai khổ thơ trên trích trong bài "Lượm" của nhà thơ Tố Hữu
Câu 3 :
Nội dung chính : Miêu tả chú bé Lượm
Câu 4 : 
Từ láy : loắt choắt , xinh xinh , thoăn thoắt , nghênh nghênh
*Tự làm tiếp nha!


 

I. PHẦN 1: VĂN BẢNCâu1:     Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy...
Đọc tiếp

I. PHẦN 1: VĂN BẢN

Câu1: 

   Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con vì cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.

Tôi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún dẩy cá khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu. Cho ra kiểu cách con nhà võ. Tôi tợn lắm. Dám cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm. Khi tôi to tiếng thì ai cũng nhịn, không ai đáp lại. Bởi vì quanh quẩn ai cũng quen mình cả. Không nói, có lẽ họ nể hơn là sợ. Nhưng tôi lại tưởng thế là không ai dám ho he. ấy vậy, tôi cho tôi giỏi. Những gã xốc nổi thường làm cử chỉ ngông cuồng là tài cao. Tôi quát mấy chị Cào Cào ngụ ngoài đầu bờ khiến mỗi lần thấy tôi đi qua, các chị phải núp khuôn mặt trái xoan dưới nhánh cỏ, chỉ dám đưa mắt lên nhìn trộm. Thỉnh thoảng, tôi ngứa chân đá một cái, ghẹo anh Gọng Vó lấm láp vừa ngơ ngác dưới đầm lên. Tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi.

 a. Đoạn văn trên được trích từ VB nào? của ai?

 b. Tìm chi tiết miêu tả vẻ đẹp ngoại hình và hành động của Dế Mèn? Tác giả đã sử dụng từ ngữ gì để miêu tả ngoại hình và hành động của nhân vật?

 c.  Kết hợp miêu tả ngoại hình và hành động để bộc lộ nét tính cách nào của Mèn?

Câu 2: Từ cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn đã rút ra bài học đường đầu tiên cho mình là gì?

Câu 3: Từ đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên”em học tập  được gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả?

Câu 4: Viết một đoạn văn  miêu tả tâm trạng của Dế Mèn khi gây ra cái chết cho Dế Choắt?

 Câu 5: Văn bản “Sông nước Cà Mau” trích trong tác phẩm nào? của ai?

 Câu 6: Liên hệ với chợ ở địa phương, em thấy chợ Năm Căn có điểm gì độc đáo?

Câu 7. Viết một đoạn văn trình bày cảm nhận của em về thiên nhiên vùng Cà Mau qua bài Sông nước Cà Mau mà em đã học.

II. PHẦN 2: TIẾNG VIỆT

Câu 1: Một hôm, tôi bắt gặp nó nhào một thứ bột gì đó đen sì, trông rất sợ, thỉnh thoảng lại bôi bôi ra cổ tay. Trời ạ, thì ra nó chế thuốc vẽ. Thảo nào các đít xoong chảo bị nó cạo trắng cả. Tôi quyết định bí mật theo dõi em gái tôi. Sau khi có vẻ đã hài lòng, nó lôi trong túi ra bốn lọ nhỏ, cái màu đỏ, cái màu vàng, cái màu xanh lục… đều do nó tự chế. Nó đưa mắt canh chừng rồi lại nhét tất cả vào túi sau khi cho mày đen nhọ nồi vào một cái lọ còn bỏ không. Xong, nó vui vẻ chạy đi làm những việc bố

mẹ tôi phân công, vừa làm vừa hát, có vẻ vui lắm.

a. Tìm ít nhất hai danh từ, cụm danh từ; hai động từ, cụm động từ trong đoạn trích trên?

b. Viết đoạn văn ngắn (từ 5-7 câu) miêu tả cách phòng chống bệnh nCoV trong đó có sử dụng ít nhất hai động từ, hai tính từ. Gạch chân các ĐT, TT đã sử dụng?

Câu 2: Tìm lỗi sai, nguyên nhân,cách sửa các câu sau:

   - Bạn Minh là một lớp trưởng gương mẫu nên ai cũng quý mến bạn Minh.

   - Chúng ta có nhiệm vụ giữ gìn những cái tinh tú của dân tộc.

   - Có những trường hợp ta phải sinh động giải quyết với nhau.

Câu 3: Đặt câu có phó từ

a. Chỉ quan hệ thời gian.

b. Chỉ mức độ

c. Chỉ sự tiếp diễn tương tự.

d. Chỉ sự phủ định.

đ. Chỉ sự cầu khiến.

e. Chỉ kết quả và hướng.

f.  Chỉ khả năng.

III. PHẦN 3: TLV

Câu 1: Em phải miêu tả như thế nào để người nghe nhận ra đặc điểm của hoa mai? Hãy trình bày bằng một đoạn văn ngắn từ 7-10 câu. Gạch chân dưới các từ miêu tả?

Câu 2: Em hãy tả lại một giờ học mà em ấn tượng.

0
1 tháng 11 2017

Đáp án: A

→ Ca dao này được sáng tác có tư tưởng: nhắc nhở con người phải biết thương yêu nhau, đùm bọc, che chở lẫn nhau. Cách bắt vần của thể lục bát, thể hiện trọn vẹn một ý.

Đề thi sưu tầm:(Đọc hiểu và Nghị luận xã hội).Phần 1: Đọc hiểu: Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi.BIẾT SỐNG VÌ NHAUCó một cụ ông và một cụ bà sống với nhau hạnh phúc tới đầu bạc răng long.Cụ ông rất giỏi trồng dưa cải,cụ bà rất mát tay muối dưa.Năm nào ông cũng trồng rất nhiều dưa để vợ mang về muối.Vì là vùng nông thôn,ít giao thương nên quanh năm trong bữa...
Đọc tiếp

Đề thi sưu tầm:(Đọc hiểu và Nghị luận xã hội).
Phần 1: Đọc hiểu: Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi.
BIẾT SỐNG VÌ NHAU
Có một cụ ông và một cụ bà sống với nhau hạnh phúc tới đầu bạc răng long.Cụ ông rất giỏi trồng dưa cải,cụ bà rất mát tay muối dưa.Năm nào ông cũng trồng rất nhiều dưa để vợ mang về muối.Vì là vùng nông thôn,ít giao thương nên quanh năm trong bữa ăn gia đình đều có dưa cải.Đến khi ông già yếu,lúc lâm chung,ông gọi người con trai duy nhất đến trăng trối:"Cha có điều này,tuy không to tát nhưng vẫn muốn kể con nghe,cả đời cha ghét nhất trồng dưa cải,nhưng mẹ con thích muối dưa nên năm nào cha cũng trồng dưa cải cho mẹ vui lòng.Cha kể cho con hiểu lòng cha,đừng nói lại mẹ buồn.Ở đời phải biết sống vì nhau.".Sau đó ông mất.Một năm sau bà vợ cũng hấp hối,câu cuối cùng bà dặn con trai là:"Cả đời mẹ ghét nhất là phải muối dưa,nhưng cha thích trồng dưa nên mẹ muối cho cha vui.Ở đời phải biết sống vì nhau".Người con trai lúc này mới hét lên:Trời ơi,cả đời con ghét nhất là phải ăn dưa cải muối!(nguồn Internet)
Câu 1:Ba thành viên trong gia đình ở câu chuyện trên đã lần lượt làm những việc gì mà họ nghĩ là sẽ giúp người thân của họ vui lòng?
Câu 2:Thực tế họ đã sai lầm như thế nào?
Câu 3:Câu chuyện giúp em hiểu thêm điều gì về cái giá mà nhiều khi con người phải trả giá cho quan niệm:"Ở đời phải biết sống vì nhau"?
Câu 4:Từ câu chuyện trên,em có cho rằng quan niệm "Ở đời phải biết sống vì nhau" là sai lầm hay không?Vì sao?
Phần 2:Nghị luận xã hôi
Dựa vào nội dung câu chuyện trong phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 từ)trả lời câu hỏi Làm thế nào để tình yêu thương của ta không làm khổ người ta yêu thương?

0
Đề thi sưu tầm:(Đọc hiểu và Nghị luận xã hội).Phần 1: Đọc hiểu: Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi.BIẾT SỐNG VÌ NHAUCó một cụ ông và một cụ bà sống với nhau hạnh phúc tới đầu bạc răng long.Cụ ông rất giỏi trồng dưa cải,cụ bà rất mát tay muối dưa.Năm nào ông cũng trồng rất nhiều dưa để vợ mang về muối.Vì là vùng nông thôn,ít giao thương nên quanh năm trong bữa...
Đọc tiếp

Đề thi sưu tầm:(Đọc hiểu và Nghị luận xã hội).
Phần 1: Đọc hiểu: Đọc đoạn văn bản sau và trả lời các câu hỏi.
BIẾT SỐNG VÌ NHAU
Có một cụ ông và một cụ bà sống với nhau hạnh phúc tới đầu bạc răng long.Cụ ông rất giỏi trồng dưa cải,cụ bà rất mát tay muối dưa.Năm nào ông cũng trồng rất nhiều dưa để vợ mang về muối.Vì là vùng nông thôn,ít giao thương nên quanh năm trong bữa ăn gia đình đều có dưa cải.Đến khi ông già yếu,lúc lâm chung,ông gọi người con trai duy nhất đến trăng trối:"Cha có điều này,tuy không to tát nhưng vẫn muốn kể con nghe,cả đời cha ghét nhất trồng dưa cải,nhưng mẹ con thích muối dưa nên năm nào cha cũng trồng dưa cải cho mẹ vui lòng.Cha kể cho con hiểu lòng cha,đừng nói lại mẹ buồn.Ở đời phải biết sống vì nhau.".Sau đó ông mất.Một năm sau bà vợ cũng hấp hối,câu cuối cùng bà dặn con trai là:"Cả đời mẹ ghét nhất là phải muối dưa,nhưng cha thích trồng dưa nên mẹ muối cho cha vui.Ở đời phải biết sống vì nhau".Người con trai lúc này mới hét lên:Trời ơi,cả đời con ghét nhất là phải ăn dưa cải muối!(nguồn Internet)
Câu 1:Ba thành viên trong gia đình ở câu chuyện trên đã lần lượt làm những việc gì mà họ nghĩ là sẽ giúp người thân của họ vui lòng?
Câu 2:Thực tế họ đã sai lầm như thế nào?
Câu 3:Câu chuyện giúp em hiểu thêm điều gì về cái giá mà nhiều khi con người phải trả giá cho quan niệm:"Ở đời phải biết sống vì nhau"?
Câu 4:Từ câu chuyện trên,em có cho rằng quan niệm "Ở đời phải biết sống vì nhau" là sai lầm hay không?Vì sao?
Phần 2:Nghị luận xã hôi
Dựa vào nội dung câu chuyện trong phần Đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 từ)trả lời câu hỏi Làm thế nào để tình yêu thương của ta không làm khổ người ta yêu thương?

0
Cho đoạn trích sau:…“ Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp,...
Đọc tiếp

Cho đoạn trích sau:

…“ Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.”…

( SGK ngữ văn 6 – tập 1)

1, Trong đoạn văn, một số từ láy gợi hình đã tạo được ấn tượng độc đáo trong việc miêu tả nhân vật. Hãy chỉ ra những từ láy tượng hình và phân tích giá trị gợi tả của những từ láy đó trong việc miêu tả ngoại hình của nhân vật “tôi”.

2,Hãy viết một đoạn văn dài khoảng 6 đến 8 câu miêu tả ngoại hình của nhân vật “tôi” đã được khắc họa trong văn bản chứa đoạn trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng một phép so sánh. Gạch chân dưới phép so sánh đó.

0