Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Diến biến chính của cách mạng Anh
+ 1642 –1648: Nội chiến ác liệt (vua - Quốc hội)
+ 1645: Trận Nêdơbi, nhà vua thua.
+ 1449: Xử tử vua, nền cộng hoà ra đời, cách mạng đạt đỉnh cao.
+ 1653: Nền độc tài được thiết lập (một bước tụt lùi)
+ 1688: Quốc hội tiến hành chính biến, sau đó chế độ quân chủ lập hiến được xác lập.
- Kết quả của Cách mạng Anh: Lật đổ chế độ phong kiến mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
* Những nét cơ bản:
- Tháng 8 – 1642, Sác Lơ I tuyên chiến với Quốc hội. Từ năm 1642 đến 1648, đã xảy ra cuộc nội chiến giữa Quốc hội được quần chúng ủng hộ với nhà vua có sự hỗ trợ của quý tộc phong kiến và Giáo hội Anh.
- Do áp lực của quần chúng, đầu năm 1649, Sác Lơ l bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hòa do Crôm-oen đứng đầu. Cách mạng đạt tới đỉnh cao.
- Crôm-oen đem quân chinh phục Ai-len và Xccốt-len. Để bảo vệ quyền lợi của mình, tư sản và quý tộc mới đã trao trọng trách cho Crôm-oen với tước Bảo hộ công. Nền độc tài quân sự được thiết lập (năm 1653)
- Sau khi Crôm-oen qua đời (1658), nước Anh lâm vào tình trạng không ổn định về chính trị, dẫn đến sự thỏa hiệp giữa Quốc hội với lực lượng phong kiến cũ. Tháng 12 – 1688, Quốc hội đã tiến hành chính biến, đưa Vin-hem Ô-ran-giơ lên ngôi vua. Chế dộ quân chủ lập hiến được thiết lập.
* Tính chất:
- Động lực cách mạng: Tư sản, quý tộc mới.
- Động lực chủ yếu của cuộc cách mạng: Nông dân, thợ thủ công, tư sản nhỏ,…
- Mục tiêu cách mạng: Lật đổ chính quyền phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển.
* Ý nghĩa:
- Cuộc cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII đã xóa bỏ chế độ quân chủ chuyên chế trong nước, có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển của xã hội loài người trong buổi đầu chuyển từ chế độ phong kiến sang chủ nghĩa tư bản.
Nguyên nhân trực tiếp bùng nổ cách mạng xoay quanh vấn đề tài chính, khi Sác-lơ I triệu tập Quốc hội (4 - 1640) nhằm tăng thuế, để có tiền chi cho việc đàn áp cuộc nổi dậy của người Xcốt-len ở miền Bắc nước Anh. Quốc hội, gồm đa số là quý tộc mới và tư sản, không phê duyệt các khoản thuế mới do vua đặt ra, kịch liệt công kích chính sách bạo ngược của nhà vua và đòi quyền kiểm soát quân đội, tài chính và Giáo hội. Sác-lơ I định dùng vũ lực đàn áp Quốc hội, song đã bị quần chúng nhân dân phản đối quyết liệt. Bị thất bại, Sác-lơ I chạy lên phía Bắc Luân Đôn, tập hợp lực lượng phong kiến chuẩn bị phản công.
Tháng 8 - 1642, Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội. Từ năm 1642 đến năm 1648, đã xảy ra nội chiến giữa Quốc hội được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân, với nhà vua có sự hỗ trợ của quý tộc phong kiến và Giáo hội Anh.
Do áp lực của quần chúng, đầu năm 1649, Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hoà do Ô-li-vơ Crôm-oen (1599 - 1658) đứng đầu. Cách mạng đạt tới đỉnh cao.
Crôm-oen đem quân chinh phục Ai-len và Xcốt-len. Để bảo vệ quyền lợi của mình, tư sản và quý tộc mới đã trao trọng trách cho Crôm-oen với tước Bảo hộ công. Nền độc tài quân sự được thiết lập (năm 1653).
Diễn biến:
Nguyên nhân trực tiếp bùng nổ cách mạng xoay quanh vấn đề tài chính, khi Sác-lơ I triệu tập Quốc hội (4 - 1640) nhằm tăng thuế, để có tiền chi cho việc đàn áp cuộc nổi dậy của người Xcốt-len ở miền Bắc nước Anh. Quốc hội, gồm đa số là quý tộc mới và tư sản, không phê duyệt các khoản thuế mới do vua đặt ra, kịch liệt công kích chính sách bạo ngược của nhà vua và đòi quyền kiểm soát quân đội, tài chính và Giáo hội. Sác-lơ I định dùng vũ lực đàn áp Quốc hội, song đã bị quần chúng nhân dân phản đối quyết liệt. Bị thất bại, Sác-lơ I chạy lên phía Bắc Luân Đôn, tập hợp lực lượng phong kiến chuẩn bị phản công.
Tháng 8 - 1642, Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội. Từ năm 1642 đến năm 1648, đã xảy ra nội chiến giữa Quốc hội được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân, với nhà vua có sự hỗ trợ của quý tộc phong kiến và Giáo hội Anh.
Do áp lực của quần chúng, đầu năm 1649, Sác-lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hoà do Ô-li-vơ Crôm-oen (1599 - 1658) đứng đầu. Cách mạng đạt tới đỉnh cao.
Crôm-oen đem quân chinh phục Ai-len và Xcốt-len. Để bảo vệ quyền lợi của mình, tư sản và quý tộc mới đã trao trọng trách cho Crôm-oen với tước Bảo hộ công. Nền độc tài quân sự được thiết lập (năm 1653).
-Năm 1787, Mĩ ban hành Hiến pháp, quy định Mĩ là nước cộng hoà liên bang, đứng đầu là Tổng thống nắm quyền hành pháp, Quốc hội nắm quyền lập pháp.
*Nguyên nhân:
- Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển một cách mạnh mẽ
- Nhiều địa chủ là quý tộc vừa và nhỏ huyển sang kinh doanh theo lối tư bản
- Chế độ phong kiến kìm hãm tư sản và giai cấp quy tộc.Mâu thuẫn gay gắt giữa tư sản với chế độ quân chủ chuyên chế(bên cạnh mâu thuẫn cũ giữa nông dân với địa chủ,quý tộc)
=> Cuộc cách mạng lật đổ chế độ phong kiến xác lập quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
* Tiến trình cách mạng:
- Giai đoạn 1(1942-1948)
+ Năm 1640,Quốc hội-gồm phần lớn quý tộc mới,được triệu tập để tố cáo chính sách cai trị độc đoán của vua Sác-lơ I và được nhân dân ủng hộ
+ Tháng 8-1942,nội chiến bùng nổ
+ Năm 1648,cuộc nội chiến chấm dứt
- Giai đoạn 2 (1649-1688)
+ Ngày 30/1/1649,vua Sác-lơ I bị xử tử.Nước Anh trở thành nước cộng hòa,mọi quyền hành thuộc về quý tộc mới và tư sản
+ Tháng 12/1688,Quốc hội tiến hành một cuộc đảo chính,phế truất vua Giêm II và đưa Vin-em O-ran-giơ lên ngôi. \(\rightarrow\) Chế độ quân chủ lập hiến ra đời
*Tính chất: Đây là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để
* Ý nghĩa lịch sử:
+ Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ hơn
+ Đem lại quyền lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới
+ Đưa nước Anh thoát khỏi sự thống trị của phong kiến,phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa
+ Đây có thể được coi như là thắng lợi của chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa đối với chế độ phong kiến
Câu 4. Vì sao cách mạng tư sản Anh là cuộc cách mạng tư sản không triệt để ?
A. Không đáp ứng được nguyện vọng của giai cấp Tư sản
B. Vì Tư Sản, Quý tộc mới lập chế đọ độc tài quân sự
C. Không thủ tiêu hoàn toàn chế độ PK và giải quyết quyền lợi cho nhân dân
D. Vì do Tư sản và Quý tộc mới lãnh đạo cách mạng