Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
#Tham_khảo
Nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
- Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú và đa dạng.
+ Nguyên liệu từ ngành trồng trọt: cây lương thực (lúa), cây công nghiệp hằng năm (lạc, mía, đậu tương, thuốc lá), cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, điều, tiêu, chè…), rau - cây ăn quả. Đây là nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.
+ Nguyên liệu từ ngành chăn nuôi: trâu, bò, lợn, gia cầm cung cấp thịt, trứng, sữa cho công nghiệp chế biến thực phầm, đồ hộp.
+ Nguyên liệu từ ngành thủy sản (vùng biển rộng lớn, nguồn hải sản phong phú..).
- Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
+ Lượng nhu cầu về các sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm trong nước ngày càng tăng.
+ Các sản phẩm như gạo, cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, điều, hoa quả, tôm, cá đông lạnh…của nước ta đã và đang thâm nhập vào thị trường khu vực và thế giới.
- Cơ sở vật chất kĩ thuật hiện có:
+ Một số ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ra đời sớm và có cơ sở sản xuất nhất định.
+ Các nhà máy, xí nghiệp lớn thuộc ngành này tập trung ở các thành phố lớn, thuận lợi cho việc phát triển, mở rộng thị trường.
Kênh nước hay thủy đạo (tiếng Anh: channel) là một khái niệm trong ngành địa lý tự nhiên, dùng để chỉ một lòng sông, một vũng lầy hoặc một eo biển có đáy (lòng) và bờ
Danh từ
Rạch Tầm Bót ở thành phố Long Xuyên
rạch
- Đường dẫn nước từ sông vào đồng ruộng, thuyền bè có thể đi lại.
Đào kênh, rạch.
Hệ thống kênh, rạch.
- Đường rãnh nhỏ, nông được xẻ trên mặt ruộng để gieo hạt, trồng cây.
Xẻ rạch.
Đánh rạch.
Động từ
rạch
- Dùng vật sắc nhọn làm đứt từng đường trên bề mặt.
Rạch giấy.
Bị kẻ cắp rạch túi.
- Ngược dòng nước để lên chỗ cạn, thường nói về cá rô.
Bắt cá rô rạch.
* Nước ta muốn giảm được tỉ lệ giă tăng dân số tự nhiên; sử dụng hợp lý nguồn lao động của cả nước thì phải thực hiện triệt
để chính sách dân số và chính sách này gồm 2 nội dung chính sau: đó là thực hiện triệt để sinh đẻ có KH và tiến hành phân bố lại
dân số và lao động trên địa bàn cả nước một cách hợp lý.
- Thực hiện triệt để sinh đẻ có KH được coi là chính sách dân số quan trọng nhất gồm những mục tiêu chính sau:
+ Phấn đấu ở cả nước đạt tỉ lệ giă tăng dân số tự nhiên giảm xuống 1,7%/năm trước 2000 và tiếp tục giảm nữa vào những
năm sau năm 2000.
+ Phấn đấu mỗi cặp vợ chồng chỉ nên có từ 1- 2 con, phụ nữ sinh con đầu lòng sau 22 tuổi và sinh con thứ 2 sau con thứ 1
từ 3- 5 năm.
Để thực hiện được chính sách này N2 ta trước khi vạch ra những chỉ tiêu cụ thể nêu trên đã nghiên cứu rất kĩ lưỡng về những
đặc điểm, tập quán, phong tục của các dân tộc trong cả nước đồng thời vạch ra những chỉ tiêu đó là phù hợp với những xu thế
chung, sự tiến bộ chung của loài người trên TG. Căn cứ vào những chỉ tiêu nêu trên N2 đã vạch ra một loạt các giải pháp chính sau
đây:
+ Đẩy mạnh tuyên truyền vận đông giáo dục toàn dân thực hiện KHHGĐ.
+ Hướng dẫn mọi tầng lớp lao động thực hiện những kĩ thuật y tế trong sinh đẻ có KH.
+ Kết hợp giữa tuyên truyền, vận động giáo dục với xử phạt hành chính.
+ Giáo dục, bồi dưỡng về trình độ VH, KHKT để nâng cao dần trình độ nhận thức đúng đắn về lĩnh vực dân số và gia đình
cho toàn dân.
+ Việc thực hiện chính sách KHHGĐ ở nước ta trong những năm qua đã đạt được những kết quả chính sau đây: tỉ lệ giă
tăng dân số tự nhiên của cả nước đã giảm từ 2,13%/năm ở thập kỉ 79 - 89 xuống 1,7%/năm ở thập kỉ 89 - 99; trong đó ở một số
thành phố, đô thị như Hà Nội, HPhòng…đã đạt tỉ lệ giă tăng dân số tự nhiên xuống dưới 1%.
- Chính sách phân bố lại, điều chỉnh lại dân số và lao động trên địa bàn cả nước:
+ Chính sách phân bố lại dân số và lao động được coi là một bộ phận cấu thành quan trọng trong chính sách dân số của cả
nước vì hiện nay dân số và lao động nước ta vẫn còn phân bố không hợp lý giữa miền núi, trung du với đồng =; giữa thành thị với
nông thôn…
+ Nội dung chính của chính sách phân bố lại dân số và lao động là tiến hành di dân từ các vùng đồng = đông dân trước hết là
từ ĐBSH; DHMT đi khai hoang phát triển kinh tế miền núi, mà trọng tâm là Tây Nguyên, Tây Bắc, ĐNBộ.
+ Việc thực hiện chính sách di dân ở nước ta được chia làm 2 thời kì lớn:
· Thời kì trước 1984 quá trình di dân diễn ra với qui mô lớn có tổ chức với qui mô di dân mỗi năm N2 đưa khoảng trên
30 vạn dân từ đồng = lên khai hoang miền núi. Tính đến 1990 ta đã đưa được 152 ngàn dân vào Tây Nguyên khai hoang trong đó
riêng vào Đaklak là 111 ngàn dân; vào ĐNBộ là 101 ngàn dân trong đó riêng ĐNai là 83 ngàn dân.
· Thời kì từ 1984 - nay quá trình di dân có yếu dần nhưng mỗi năm ta vẫn đưa được khoảng 21 vạn dân đi khai hoang
Đặc biệt từ sau 1990 ® nay thì xuất hiện quá trình di dân tự do phát triển mạnh. Việc di dân tự do đã gây ra nhiều hậu quả nghiêm
trọng đó là làm cho các nguồn tài nguyên đất, rừng bị khai thác bừa bãi và cạn kiệt nhanh đặc biệt là gây mất ANTT ở một số vùng.
+ Để thực hiện được chính sách di dân có hiệu quả thì N2 ta đã vạch ra một số giải pháp sau đây:
· Vận động các hộ di dân đi khai hoang phát triển kinh tế miền núi với những chính sách hỗ trợ về mặt kinh tế để các hộ
di dân có đủ điều kiện về vật chất, an tâm di dân và phát triển kinh tế miền núi.
· N2 ta đầu tư vốn để xây dựng trước các CSVCHT (nông trường, lâm trường, các nhà máy thuỷ điện…) ở miền núi để
tạo ra sức hút các nguồn lao động dư thừa từ đồng =, đô thị lên định cư lâu dài ở miền núi.
Kết quả của việc thực hiện chính sách phân bố lại dân số và lao động ở nước ta đã tạo ra ở các vùng đồng = đbiệt là một số
tỉnh của ĐBSH đã đạt cường độ di dân ở trị số (-) nghĩa là có số người di dân luôn
+ Địa hình: Địa hình của Đông Nam Bộ với đồi núi thấp, bề mặt thoải. Độ cao giảm dần từ tây bắc xuống đông nam; chủ yếu là bán bình nguyên, trung du và đồi núi thấp dưới 1000m; thấp dần từ Tây Ninh ra tới Biển Đông. Với địa hình đặc trưng thuận lợi trong xây dựng.
+ Đất đai tại Đông Nam Bộ hầu như chủ yếu là đất xám, đất ba dan thích hợp trồng cây công nghiệp như cà phê, hồ tiêu, mía đường, thuốc lá, hoa quả…
+ Khí hậu tại Đông Nam thuộc loại cận gió mùa xích đạo, nóng ẩm quanh năm thích hợp cho việc trồng trọt cả 4 mùa.
+ Sông ngòi: có sông Đồng Nai là sống có nguồn thu nhập về điện lực rất lớn, cung cấp số lượng nước lớn cho sản xuất và sinh hoạt của con người.
+ Rừng: hiện nay, tuy số lượng rừng không nhiều nhưng vẫn cung cấp đủ sản lượng cho sản xuất, gỗ dân dụng, gỗ củi và nguyên liệu giấy và là nơi du lịch lớn của Đông Nam Á với Vườn Quốc gia Cát Tiên ( Đồng Nai); khu dự trữ sinh quyền Cần Giao (TP. Hồ Chí Minh)
+ Biển: nhiều thủy, hải sản, biển ấm và ngư trường rộng. Đông Nam Bộ gần các ngư trường lớn là ngư trường Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu và ngư trường Cà Mau – Kiên Giang. Hơn nữa ở đây có điều kiện lý tưởng để xây dựng các cảng cá, thuận lợi nuôi trồng thủy sản nước lợ. Đặc biệt gần đường hàng hải quốc tế thuận lợi cho khai thác, đánh bắt.
+ Khoáng sản: Dầu khí trên thềm lục địa; sét cho công nghiệp vật liệu xây dựng và cao lanh cho gốm sứ.
– Điều kiện kinh tế – xã hội+ Đông Nam Bộ là vùng đông dân, mật độ dân số khá cao, tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước. Dân số theo số liệu thống kê năm 2014 là hơn 15,7 triệu người, chiếm 17,3% dân số cả nước. Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những thành phố đông dân nhất cả nước. Chính đặc điểm trên đã tạo nhiều thuận lợi cho sự phát triển kinh tế xã hội của vùng.
+ Đông Nam Bộ là nơi thu hút mạnh lực lượng lao động có chuyên môn cao, từ công nhân lành nghề đến bác sĩ, kĩ sư, các nhà khoa học,… Nguồn tài nguyên chất xám của vùng rất lớn
+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn, người lao động có tay nghề cao, năng động.
+ Đông Nam Bộ là nơi có sự tích tụ lớn về vốn và kĩ thuật ,thu hút đầu tư trong và ngoài nước.
+ Nhiều di tích lịch sử, văn hoá có ý nghĩa lớn để phát triển du lịch.
+ Cơ sở vật chất và hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc rất phát triển.
Khó khăn vùng Đông Nam BộBên cạnh những thuận lợi thì Đông Nam Bộ cũng có nhiều khó khăn, hạn chế.
– Về điều kiện tự nhiên thì Đông Nam Bộ+ Địa hình bị chia cắt mạnh bởi các sông nên quy hoạch xây dựng khó khăn.
+ Đất đai chủ yếu là đất phèn, đất mặn nên canh tác khó, thường xuyên nhiễm mặn, nhiễm phèn. Bên cạnh đó do không có hệ thống đê ngăn lũ vì cần lũ để thau chua rửa mặn cho đất
+ Trên đất liền ít khoáng sản.
+ Rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp.
+ Nằm trong miền khí hậu phía Nam, Đông Nam Bộ có đặc điểm của vùng khí hậu cận xích đạo với nền nhiệt độ cao và hầu như không thay đổi trong năm. Khí hậu của vùng tương đối điều hoà, ít có thiên tai. Tuy nhiên về mùa khô, lượng mưa thấp gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt.
– Về điều kiện kinh tế xã hội+ Lao động từ nơi khác đến nhiều nên dân số tăng cao gây sức ép dân số đến các đô thị trong vùng.
+ Mật độ dân số vô cùng cao nên việc giải quyết các vấn đề nhà ở, y tế, giáo dục an sinh xã hội tại đây gặp nhiều khó khăn.
+ Sự phát triển nhanh dẫn đến các vấn đề phân hóa giàu nghèo, chênh lệch đời sống của người dân là rất lớn.
+ Nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp và đô thị ngày càng tăng.
Nhật Bản có nền công nghiệp phát triển mạnh hàng đầu thế giới:
- Giá trị sản lượng công nghiệp đứng thứ 2 thế giới, sau Hoa Kì (năm 2004).
- Nhật Bản chiếm vị trí cao trên thế giới về sản xuất máy công nghiệp và thiết bị điện tử, người máy, tàu biển, thép, ô tô, vô tuyến hình, máy ảnh, sản phẩm tơ tằm và tơ sợi tổng hợp, giấy in báo,…
- Một số ngành nổi bật là:
+ Công nghiệp chế tạo (40% giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu): tàu biển chiếm 41% sản lượng xuất khẩu thế giới, sản xuất ô tô chiếm 25% thế giới…
+ Sản xuất điện tử: sản phẩm tin học chiếm 22% thế giới, đứng đầu thế giới về sản xuất vi mạch và chất bán dẫn và đứng thứ hai về vật liệu truyền thống, chiếm 60% số robot thế giới...
Câu 4:
Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành các vành đai khí áp trên Trái Đất:
- Do nhiệt độ: sự phân bố bức xạ nhiệt của Mặt Trời trên Trái Đất theo vành đai dẫn tới sự phân bố nhiệt độ trên Trái Đất cũng theo vành đai, từ đó ảnh hưởng tới khí áp (áp thấp Xích đạo và áp cao cực là do tác động của nhiệt).
– Do động lực: vận động hoàn lưu của khí quyển dưới tác động của nhiệt độ và lực vận động của Trái Đất (áp cao chí tuyến và áp thấp ôn đới là do tác động của động lực. Chí tuyến là áp cao do không khí chuyển động nén xuống; ôn đới là áp thấp là do các khối khí được đẩy lên).
a) Những thế mạnh và hạn chế về tự nhiên để phát triển kinh tế ở Đồng bằng Sông Cửu Long
* Thế mạnh :
- Diện tích rộng lớn với nhiều loại đất, đặc biệt là dải đất phù sa ngọt dọc sông Tiền và sông Hậu (diện tích 1,2 triệu ha) thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp.
- Khí hậu mang tính chất cận xích đạo; mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp, giao thông...
- Tài nguyên sinh vật phong phú, nhất là rừng (rừng ngập mặn, rừng chàm), và cá, chim....
- Các thế mạnh khác : nguồn lợi hải sản, khoáng sản (than bùn, đá vôi, dầu khí...)
* Hạn chế :
- Mùa khô kéo dài (từ tháng 7 đến tháng 4 năm sau), nước mặn xâm ngập sâu vào đất liền, gây trở ngại lớn cho sản xuất và sinh hoạt.
- Phần lớn diện tích của đồng bằng là đất phèn, đất mặn; một vài loại đất thiếu dinh dưỡng. Tài nguyên khoáng sản hạn chế.
b) Vấn đề quan trọng hàng đầy trong việc sử dụng hợp lí, cải tạo tự nhiên và giải thích
- Vấn đề quan trọng hàng đầy ở đây là thủy lợi, đặc biệt là nước ngọt vào mùa khô.
- Nguyên nhân chủ yếu là cần phải có nước ngọt để thau chua, rửa mặn do đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn.
câu 1:
Sao Hoả là hành tinh thứ tư tính từ Mặt Trời trong hệ Mặt Trời.Tên gọi khác của Sao Hoả là hành tinh Đỏ, do màu đỏ của bề mặt hành tinh này.
câu 2:
Theo các nhà khoa học, Sao Hoả được sinh ra từ một đám mây bụi và khí trong mặt trời sớm của hệ Mặt Trời, khoảng 4,6 tỷ năm trước. Khi đám mây này bắt đầu co lại và quay quanh mình, nó tạo ra một đĩa xoắn và các hành tinh nhỏ hình thành từ các cục bụi và khí trong đó. Sau đó, các hành tinh nhỏ này bắt đầu tăng kích thước và hình thành hành tinh lớn như chúng ta thấy ngày nay. Sao Hoả là một trong những hành tinh nhỏ hình thành từ đám mây ban đầu và đã tiến hóa thành một hành tinh đầy đủ với bề mặt đá và khí quyển.
Câu 3:
Sao Hoả không có bầu khí quyển chủ yếu là do sự mất mát khí quyển của nó trong quá trình tiến hóa. Sao Hoả có một lực hút trọng trên bề mặt rất yếu, chỉ khoảng 1/100 so với Trái Đất, do đó khí quyển của Sao Hoả dễ bị mất đi do tác động của áp suất mặt trời và các tác động khác từ vũ trụ.
Ngoài ra, Sao Hoả cũng không có trường từ mạnh như Trái Đất, không đủ để giữ chặt khí quyển của nó trên bề mặt. Điều này đã dẫn đến việc khí quyển của Sao Hoả bị mất đi và trở thành một hành tinh khô cằn, không có bầu khí quyển để giữ nhiệt độ và bảo vệ khỏi các tác động từ vũ trụ.
Xong rồi nhé