K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1 : Phản xạ là gì ?

A. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích chỉ bên ngoài cơ thể

B. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh chỉ trả lời lại các kích thích bên trong cơ thể

C. Phản ứng của cơ thể thông qua hệ thần kinh trả lời lại các kích thích bên trong hoặc bên ngoài cơ thể

D. Phản ứng của cơ thể trả lời lại các kích thích chỉ bên ngoài cơ thể

Câu 2 : Tốc độ cảm ứng của động vật so với thực vật như thế nào ?

A. Diễn ra ngang bằng B. Diễn ra chậm hơn một chút

C. Diễn ra chậm hơn nhiều D. Diễn ra nhanh hơn

Câu 3 : Điện thế hoạt động là :

A. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực , đảo cực và tái phân cực

B. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực , đảo cực

C. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực , mất phân cực và tái phân cực

D. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang đảo cực và tái phân cực

Câu 4 : Trồng trong cùng một điều kiện , cây tràm thường có tốc độ tăng trưởng chiều dài thân nhanh hơn so với cây thông . Điều này phản ánh vai trò của nhân tố nào đối với sự sinh trưởng của thực vật ?

A. ánh sáng B. Đặc điểm di truyền C. Hàm lượng nước D. Chất dinh dưỡng

Câu 5 : Trong việc điều tiết sinh trưởng của cây gỗ trong rừng , khi cây còn non người ta thường để mật độ cây dày nhằm thúc cây gỗ non mọc vống nhanh . Đây là ứng dụng kiến thức về sinh trưởng liên quan đến nhân tố nào ?

A. Đặc điểm di truyền B. Nhiệt độ C. Ánh sáng D. Nước

Câu 6 : Mô phân sinh đỉnh không có ở vị trí nào của cây ?

A. Ở đỉnh rễ B. Ở thân C. Ở chồi nách D. Ở chồi đỉnh

Câu 7 : Nhân tố quan trọng điều khiển sinh trưởng và phát triển của động vật là :

A. Nhân tố di truyền B. Hoocmon

C. Thức ăn D. Nhiệt độ và ánh sáng

Câu 8 : Khi trời rét thì động vật biến nhiệt sinh trưởng và phát triển chậm là vì :

A. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể giảm làm hạn chế tiêu thụ năng lượng

B. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể mạnh tạo nhiều năng lượng để chống rét

C. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể giảm , sinh sản tăng

D. Thân nhiệt giảm làm cho sự chuyển hóa trong cơ thể tăng , sinh sản giảm

Câu 9 : Tại sao tắm vào lúc ánh sáng yếu có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của trẻ nhỏ ?

A. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hóa Na để hình thành xương

B. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hóa Ca để hình thành xương

C. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò chuyển hóa K để hình thành xương

D. Vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trò oxy hóa để hình thành xương

Câu 10 : Ý nào không đúng với vai trò của thức ăn đối với sự sinh trưởng và phát triển của động vật ?

A. Làm tăng khả năng thích ứng với mọi điều kiện sống bất lợi của môi trường

B. Gia tăng phân bào tạo nên các mô , các cơ quan , hệ cơ quan

C. Cung cấp nguyên liệu để tổng hợp các chất hữu cơ

D. Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể

Câu 11 : Hạt do bộ phận nào phát triển thành ?

A. Hợp tử B. Noãn đã thụ tinh C. Bầu nhụy D. Tế bào tam bội

Câu 12 : Qủa do bộ phận nào phát triển thành ?

A. Noãn đã thụ tinh B. Nội nhũ tam bội C. Túi phôi D. Bầu nhụy

Câu 13 : Sinh sản bào tử có ở những ngành thực vật nào ?

A. Rêu , hạt trần B. Rêu , quyết C. Quyết , hạt kín D. Quyết , hạt trần

Câu 14 : Những cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành là vì :

A. Dễ trồng và ít công chăm sóc B. Dễ nhân giống nhanh và nhiều

C. Để tránh sâu bệnh gây hại

D. Rút ngắn thời gian sinh trưởng , sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả

Câu 15 : Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính ở thực vật ?

A. Có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biến đổi

B. Tạo được nhiều biến dị làm nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa

C. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền

D. Là hình thức sinh sản phổ biến

Câu 16 : Sinh sản sinh dưỡng là :

A. Tạo ra cây mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng ở cây

B. Tạo ra cây mới chỉ từ rễ của cây

C. Tạo ra cây mới chỉ từ một phần thân của cây

D. Tạo ra cây mới chỉ từ lá của cây

Câu 17 : Thụ phấn là :

A. Sự kéo dài ống phấn trong vòi nhụy B. Sự di chuyển của tinh tử trên ống phấn

C. Sự nảy mầm của hạt phấn trên núm nhụy D. Sự rơi hạt phấn vào núm nhụy và nảy mầm

Câu 18 : Đặc điểm nào không đúng với sinh sản vô tính ở động vật ?

A. Cá thể có thể sống độc lập , đơn lẻ vẫn sinh sản bình thường

B. Đảm bảo sự ổn định về mặt di truyền qua các thế hệ cơ thể

C. Tạo ra số lượng lớn con cháu trong thời gian ngắn

D. Có khả năng thích nghi cao với sự thay đổi của điều kiện môi trường

Câu 19 : Sự giống nhau giữa sinh sản vô tính ở thực vật và sinh sản vô tính ở động vật

A. đều không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái

B. đều tạo ra cá thể mới bằng cơ chế giảm phân

C. đều có các kiểu sinh sản giống nhau

D. đều có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái

Câu 20 : Biện pháp nào có tính phổ biến và hiệu quả trong việc điều khiển tỷ lệ đực cái ?

A. Phân lập các loại giao tử mang nhiễm sắc thể X và Y rồi sau đó mới cho thụ tinh

B. Dùng các nhân tố môi trường ngoài tác động

C. Dùng các nhân tố môi trường trong tác động

D. Thay đổi cặp nhiễm sắc thể giới tính ở hợp tử

Câu 21 : Những biện pháp nào thúc đẩy trứng chín nhanh và rụng hàng loạt ?

A. Sử dụng hoocmon hoặc chất kích thích tổng hợp , thay đổi yếu tố môi trường

B. Nuôi cấy phôi , thụ tinh nhân tạo

C. Nuôi cấy phôi , thay đổi các yếu tố môi trường

D. Nuôi cấy phôi , sử dụng hoocmon hoặc chất kích thích tổng hợp

Câu 22 : Tỷ lệ đực cái ở động vật bậc cao xấp xỉ 1:1 phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào ?

A. Cơ chế xác định giới tính B. Ảnh hưởng của môi trường trong cơ thể

C. Ảnh hưởng của môi trường ngoài cơ thể D. Ảnh hưởng của tập tính giao phối

Câu 23 : Tại sao cấm xác định giới tính ở thai nhi người ?

A. Vì sợ ảnh hưởng đến tâm lí của người mẹ

B. Vì tâm lí của người thân muốn biết trước con trai hay con gái

C. Vì sợ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi

D. Vì định kiến trọng nam khinh nữ , dẫn đến hành vi làm thay đổi tỷ lệ trai và gái

Câu 24 : Thụ tinh nhân tạo được sử dụng trong các biện pháp nào ?

A. Nuôi cấy phôi , thay đổi các yếu tố môi trường

B. Thụ tinh nhân tạo , nuôi cấy phôi , sử dụng hoocmon hoặc chất kích thích tổng hợp

C. Sử dụng hoocmon hoặc chất kích thích tổng hợp , thay đổi các yếu tố môi trường

D. Thay đổi các yếu tố môi trường , nuôi cấy phôi , thụ tinh nhân tạo

Câu 25 : Biện pháp nào làm tăng hiệu quả thụ tinh nhất ?

A. Thay đổi các yếu tố môi trường

B. Thụ tinh nhân tạo

C. Nuôi cấy phôi

D. Sử dụng hoocmon hoặc chất kích thích tổng hợp

Câu 26 : ý nào không đúng với sinh đẻ có kế hoạch ?

A. Điều chỉnh khoảng cách sinh con .B. Điều chỉnh sinh con trai hay con gái

C. Điều chỉnh thời điểm sinh con D. Điều chỉnh về số con

help me !!!!!! trả lời giúp mình mấy câu hỏi trắc nghiệm này với ạ

0
30 tháng 5 2018

Đáp án: B.

26 tháng 4 2017

A. Trong giai đoạn mất phân cực, Na+ khuếch tán từ trong ra ngoài tế bào.

B. Trong giai đoạn mất phân cực, Na+ khuếch tán từ ngoài vào trong tế bào.

C. Trong giai đoạn tái phân cực, Na+ khuếch tán từ trong ra ngoài tế bào.

D. Trong giai đoạn tái phân cực, K+ khuếch tán từ ngoài vào trong tế bào.

17 tháng 1 2017

Quan sát hình 29.2 (SGK – 118) ta thấy:

- Ở giai đoạn mất phân cực và đảo cự, ion Na+ đi qua màng tế bào. Ion Na+ đi qua được màng tế bào do cổng Na+ mở và do sự chênh lệch nồng độ ion Na+ ở hai bên màng tế bào (nồng độ Na+ bên ngoài tế bào co hơn bên trong tế bào). Do ion Na+ tích điện dương đi qua màng tế bào vào trong tế bào làm trung hòa điện tích âm ở mặt trong tế bào (ứng với giai đoạn mất phân cực). Do lượng ion Na+ vào trong màng quá nhiều làm cho mặt trong của màng tế bào trở nên dương hơn so với mặt ngoài âm. Như vậy màng tế bào đã đảo cực thành trong dương, ngoài âm (ứng với giai đoạn đảo cực).

- Ở giai đoạn tái phân cực ion K+ đi qua màng tế bào ra bên ngoài do cổng K+ luôn mở. Ion K+ mang điện tích dương nên nó làm cho mặt trong của màng tế bào lại trở nên âm so với mặt ngoài → Tái phân cực.

Có bao nhiếu ý sau đây đúng về bơm Na – K? (1) Bơm Na – K là các chất vận chuyển (bản chất là protein) có trên màng tế bào (2) Có nhiệm vụ chuyển K+ từ phía ngoài tế bào trả vào phía trong màng tế bào làm cho nồng độ K+ ở bên trong tế bào luôn cao hơn ở bên ngoài tế bào, vì vậy duy trì được điện thế nghỉ (3) Có nhiệm vụ chuyển Na+ từ phía ngoài tế bào trả vào phía trong màng tế...
Đọc tiếp

Có bao nhiếu ý sau đây đúng về bơm Na – K?

(1) Bơm Na – K là các chất vận chuyển (bản chất là protein) có trên màng tế bào

(2) Có nhiệm vụ chuyển Ktừ phía ngoài tế bào trả vào phía trong màng tế bào làm cho nồng độ Kở bên trong tế bào luôn cao hơn ở bên ngoài tế bào, vì vậy duy trì được điện thế nghỉ

(3) Có nhiệm vụ chuyển Natừ phía ngoài tế bào trả vào phía trong màng tế bào làm cho nồng độ Naở bên trong tế bào luôn cao hơn ở bên ngoài tế bào, vì vậy duy trì được điện thế nghỉ

(4) Hoạt động của bơm Na – K tiêu tốn năng lượng. Năng lượng do ATP cung cấp

(5) Bơm Na – K còn có vai trò trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động. Bơm này chuyển Natừ phía trong tế bào trả ra phía ngoài màng tế bào trong trường hợp điện thế hoạt động xuất hiện

Phương án trả lời đúng là:

A. 2       

B. 3       

C. 4       

D. 5

1
1 tháng 9 2017

Đáp án: C

Xét các diễn biến sau: (1) Nồng độ K+ bên trong cao hơn bên ngoài tế bào (2) Nồng độ Na+ bên trong cao hơn bên ngoài tế bào (3) Các cổng K mở nên các K+ ở sát màng tế bào đồng loạt đi từ trong ra ngoài tế bào và tập trung ngay sát phía ngoài màng tế bào làm cho phía ngoài màng tế bào tích điện dương so với trong màng tích điện âm (4) Bơm Na - K vận chuyển K+ từ phía bên ngoài trả vào phía bên...
Đọc tiếp

Xét các diễn biến sau:

(1) Nồng độ Kbên trong cao hơn bên ngoài tế bào

(2) Nồng độ Nabên trong cao hơn bên ngoài tế bào

(3) Các cổng K mở nên các Kở sát màng tế bào đồng loạt đi từ trong ra ngoài tế bào và tập trung ngay sát phía ngoài màng tế bào làm cho phía ngoài màng tế bào tích điện dương so với trong màng tích điện âm

(4) Bơm Na - K vận chuyển Ktừ phía bên ngoài trả vào phía bên trong màng tế bào giúp duy trì nồng độ Kbên trong tế bào cao hơn bên ngoài tế bào

(5) Bơm Na - K vận chuyển Natừ phía bên ngoài trả vào phía bên trong màng tế bào giúp duy trì nồng độ Nabên trong tế bào cao hơn bên ngoài tế bào

(6) Các cổng Na mở nên các Naở sát màng tế bào đồng loạt đi từ trong ra ngoài tế bào và tập trung ngay sát phía ngoài màng tế bào, làm cho phía ngoài màng tế bào tích điện dương so với phía trong màng tích điện âm

Cơ chế hình thành điện thế nghỉ gồm những đặc điểm?

A. 1, 3 và 4       

B. 2, 3 và 5

C. 3, 4 và 6       

D. 2, 5 và 6

1
1 tháng 9 2017

Đáp án: A

14 tháng 7 2018

Đáp án: D

11 tháng 10 2021

Đáp án: D

(3)  Lỗ thở ở thành bụng nối thông với ống khí lớn và ống khí nhỏ phân nhánh tới từng tế bào

(5) O2  qua lỗ thở vào ông khí lớn →  ông khí nhỏ →  tế bào → ; CO2 từ tế bào theo ống khí nhỏ → ống khí lớn → ra ngoài qua lỗ thở

Cho các nội dung sau : (1) các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau bằng các sợi thần kinh (2) động vật đối xứng hai bên: giun dẹp, giun tròn, chân khớp (3) phản ứng mang tích chất định khu, chính xác hơn (4) phản ứng với kích thích bằng cách co toàn bộ cơ thể (5) ngành Ruột khoang (6) các tế bào thần kinh tập hợp lại thành các hạch thần kinh nằm dọc theo chiều dài...
Đọc tiếp

Cho các nội dung sau :

(1) các tế bào thần kinh nằm rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau bằng các sợi thần kinh

(2) động vật đối xứng hai bên: giun dẹp, giun tròn, chân khớp

(3) phản ứng mang tích chất định khu, chính xác hơn

(4) phản ứng với kích thích bằng cách co toàn bộ cơ thể

(5) ngành Ruột khoang

(6) các tế bào thần kinh tập hợp lại thành các hạch thần kinh nằm dọc theo chiều dài cơ thể

(7) tiêu tốn nhiều năng lượng

(8) tiết kiệm năng lượng hơn

Sắp xếp cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới với động vật có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch bằng cách ghép các đặc điểm tương ứng với mỗi nhóm động vật

A. hệ thần kinh dạng lưới: (1), (4), (6) và (7) ; hệ thần kinh dạng chuỗi hạch: (2), (3), (5) và (8)

B. hệ thần kinh dạng lưới: (1), (4), (5) và (8) ; hệ thần kinh dạng chuỗi hạch: (2), (3), (6) và (7)

C. hệ thần kinh dạng lưới: (1), (4), (5) và (7) ; hệ thần kinh dạng chuỗi hạch: (2), (3), (6) và (8)

D. hệ thần kinh dạng lưới: (4), (5), (6) và (7) ; hệ thần kinh dạng chuỗi hạch: (1), (2), (3) và (8)

1
1 tháng 12 2018

Đáp án: C

18 tháng 12 2019

Đáp án: A

31 tháng 7 2018

Đáp án đúng : B

Xét các phát biểu sau về bơm Na - K ⦁ Bơm Na - K là các chất vận chuyển (bản chất là protein) có ở trên màng tế bào ⦁ Có nhiệm vụ chuyển K+ từ phía ngoài trả vào phía trong màng tế bào làm cho nồng độ K+ ở bên trong tế bào luôn cao hơn bên ngoài tế bào, vì vậy duy trì được điện thế nghỉ ⦁ Hoạt động của bơm Na - K đôi khi không cần năng lượng ⦁ Hoạt động của bơm Na - K tiêu tốn...
Đọc tiếp

Xét các phát biểu sau về bơm Na - K

⦁ Bơm Na - K là các chất vận chuyển (bản chất là protein) có ở trên màng tế bào

⦁ Có nhiệm vụ chuyển Ktừ phía ngoài trả vào phía trong màng tế bào làm cho nồng độ Kở bên trong tế bào luôn cao hơn bên ngoài tế bào, vì vậy duy trì được điện thế nghỉ

⦁ Hoạt động của bơm Na - K đôi khi không cần năng lượng

⦁ Hoạt động của bơm Na - K tiêu tốn năng lượng. Năng lượng do ATP cung cấp

⦁ Bơm Na - K có vai trò trong cơ chế hình thành điện thế hoạt động. Bơm này chuyển Natừ phía trong trả ra phía ngoài màng tế bào trong trường hợp điện thế hoạt động xuất hiện

⦁ Chuyển Ktừ phía trong trả ra phía ngoài màng tế bào trong trường hợp điện thế hoạt động xuất hiện

Có bao nhiêu phát biểu trên không đúng về vai trò của bơm Na - K?

A. 2       

B. 3       

C. 4       

D. 5

1
27 tháng 7 2018

Đáp án: A