K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2021

Câu 1: Nhiệt độ trung bình ngày là kết quả tổng cộng nhiệt độ 3 lần trong ngày vào các
thời điểm:
A. 9 giờ, 16 giờ, 24 giờ
B. 6 giờ, 14 giờ, 22 giờ
C. 5 giờ, 13 giờ, 21 giờ
D. 7 giờ, 15 giờ, 23 giờ
Câu 2: Không khí trên mặt đất nóng nhất là vào
A. 12 giờ trưa
B. 13 giờ trưa
C. 11 giờ trưa
D. 14 giờ trưa
Câu 3: Tại sao có sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước
A. Do trên mặt đất có động thực vật sinh sống
B. Do lượng nhiệt chiếu xuống đất và nước khác nhau
C. Do đặt tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau
D. Do nước có nhiều thủy hảo sản cần nhiều không khí để hô hấp

7 tháng 8 2021

1 C

2 B

3 C

7 tháng 11 2018

- Cách tính: nhiệt độ trung bình ngày là kết quả trung bình cộng của nhiệt độ đo được vào lúc 5 giờ, 13 giờ và 21 giờ.

- Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là 22o C.

24 tháng 3 2022

A) Trung bình nhiệu độ trong ngày là:

( 200 + 250 + 220) : 3 = 146,66 ( độ\(^c\))

B) Sự chênh lệch là:

250 - 220 = 30(độ\(^c\))

24 tháng 3 2022

A) Trung bình nhiệu độ trong ngày :

( 200 + 250 + 220) : 3 = 146,66 ( độc C)

B) Sự chênh lệch :

250 - 220 = 30(độc C)

Câu 54: Cùng một lúc, trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau?A. 24 giờB. 21 giờC. 23 giờD. 22 giờCâu 55: Loại khoáng sản năng lượngA. Than đá, dầu mỏB. Sắt, manganC. Đồng, chìD. Muối mỏ, apatitCâu 56: Khoảng cách từ Huế đến Đà Nẵng là 105km, trên bản đồ Việt Nam, khoảng cách giữa hai thành phố đo được 15cm, vậy bản đồ có tỉ lệ:A. 1:600.000B. 1:700.000C. 1:500.000D. 1:400.000Câu 57: Vào ngày nào ở nửa cầu Nam...
Đọc tiếp

Câu 54: Cùng một lúc, trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau?

A. 24 giờ

B. 21 giờ

C. 23 giờ

D. 22 giờ

Câu 55: Loại khoáng sản năng lượng

A. Than đá, dầu mỏ

B. Sắt, mangan

C. Đồng, chì

D. Muối mỏ, apatit

Câu 56: Khoảng cách từ Huế đến Đà Nẵng là 105km, trên bản đồ Việt Nam, khoảng cách giữa hai thành phố đo được 15cm, vậy bản đồ có tỉ lệ:

A. 1:600.000

B. 1:700.000

C. 1:500.000

D. 1:400.000

Câu 57: Vào ngày nào ở nửa cầu Nam ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào vĩ tuyến 23027’ Nam:

A. Ngày 21 tháng 3

B. Ngày 23 tháng 9

C. Ngày 22 tháng 12

D. Ngày 22 tháng 6

Câu 58: Các thung lũng và các đồng bằng châu thổ được hình thành do tác động của yếu tố tự nhiên nào?

A. Nhiệt độ

B. Dòng nước

C. Gió

D. Nước ngầm

Câu 59: Bề mặt Trái Đất được chia thành 24 khu vực giờ, mỗi khu vực giờ rộng bao nhiêu kinh tuyến:

A. 20

B. 30

C. 25

D. 15

Câu 60: Ở vĩ tuyến 66033’ Bắc và Nam, ngày 22 tháng 6 và ngày 22 tháng 12 có ngày hoặc đêm dài:

A. 22 giờ

B. 24 giờ

C. 12 giờ

D. 20 giờ

3
14 tháng 12 2021

hong ai giup ak:<

14 tháng 12 2021

A

D

C

C

C

B

D

B

 

 

 

 

 

9 tháng 5 2019

C. Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau.

9 tháng 5 2019

C nha

9 tháng 5 2019

C. Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau.

9 tháng 5 2019

Cảm ơn

20 tháng 2 2021

Nhiệt độ trung bình ngày là: (17 + 22 + 19)/3 ≃ 19,3oC

TL
21 tháng 2 2021

Cộng ba số rồi chia trung bình cộng.

 Hiện tượng ngày và đêm dài ngắn khác nhau  nguyenvanlap on Fri Sep 28, 2012 6:55 pm 1. 1.1. Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày và đêm trong các ngày 21/3, 22/6; 23/9 và 22/12 ở xích đạo, các chí tuyến và vòng cực.- Ở xích đạo : tất cả các ngày trên đều có giờ chiếu sáng là 12h. Do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối luôn luôn gặp nhau ở xích đạo, nên ngày và đêm dài bằng nhau.- Ở các...
Đọc tiếp

 Hiện tượng ngày và đêm dài ngắn khác nhau

Bài gửi  nguyenvanlap on Fri Sep 28, 2012 6:55 pm

 1. 1.1. Hiện tượng chênh lệch độ dài ngày và đêm trong các ngày 21/3, 22/6; 23/9 và 22/12 ở xích đạo, các chí tuyến và vòng cực.
- Ở xích đạo : tất cả các ngày trên đều có giờ chiếu sáng là 12h. Do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối luôn luôn gặp nhau ở xích đạo, nên ngày và đêm dài bằng nhau.
- Ở các chí tuyến Bắc, Nam và vòng cực:
+ Ngày 21/3 và 23/9 đều có giờ chiếu sáng trong ngày là 12h. do vào các ngày này, Trái Đất hướng cả hai nửa cầu về phía Mặt Trời như nhau, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với xích đạo nên mọi nơi có số giờ chiếu sáng như nhau (12giờ), ngày và đêm dài bằng nhau.
+ Ngày 22/6 và ngày 22/12, số giờ chiếu sáng trên các vĩ tuyến và các vòng cực ở hai nửa cầu trái ngược nhau:
Ngày 22/6
 Ở chí tuyến Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 13,5 giờ, ngày dài hơn đêm.
 Ở chí tuyến Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 10,5 giờ, đêm dài hơn ngày.
 Ở vòng cực Bắc : số giờ chiếu sáng trong ngày là 24h, không có đêm
 Ở vòng cực Nam : số giờ chiếu sáng trong ngày là 0h, đêm dài 24h, không có ngày.
 Nguyên nhân : ngày 22/6, nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, diện tích được chiếu sáng lớn hơn diện tích khuất trong bóng tối, nên ngày dài hơn đêm. Nửa cầu nam lúc này chếch xa phía Mặt Trời, diện tích được chiếu sáng ít hơn diện tích khuất trong bóng tối, đêm dài hơn ngày. Vòng cực Bắc hoàn toàn nằm trước đường phân giới sáng – tối, nên có hiện tượng ngày dài 24h. Trong khi đó, vòng cực Nam hoàn toàn nằm sau đường phân chia sáng – tối nên có hiện tượng đêm dài 24h.
Ngày 22/12 : hiện tượng chênh lệch ngày và đêm diễn ra hoàn toàn ngược lại với ngày 22/6
1.2. Hiện tượng ngày – đêm dài, ngắn khác nhau theo mùa.
Do trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo trong khi chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt trời, nên vòng phân chia sáng – tối thường xuyên thay đổi, tạo nên hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác nhau. 
- Từ ngày 22/3 đến ngày 23/9 : bán cầu Bắc hướng về phía Mặt trời, vòng phân chia sáng – tối đi qua sau cực Bắc và trước cực Nam. Phần diện tích được chiếu sáng lớn hơn phần bị khuất trong bóng tối. Vì thế nên ngày dài hơn đêm. Vào ngày Hạ chí (22/6), Mặt Trời lên thiên đỉnh lúc 12h trưa tại chí tuyến Bắc, tất cả các địa điểm ở BBC có ngày dài nhất trong năm.
- Từ ngày 23/9 đến ngày 21/3 : bán cầu Bắc ở xa Mặt Trời, tại mọi địa điểm đều có đêm dài hơn ngày. Càng gần cực Bắc, đêm càng dài, ngày càng ngắn. Ngày Đông chí (22/12), ở vĩ tuyến 66033’B, đêm dài 24h, không có ngày
1.3. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau trên Trái Đất theo vĩ độ
Độ dài ngày – đêm có sự thay đổi khi đi từ xích đạo về cực. Vào mùa hạ, càng đi về phía cực ngày càng dài ra và đêm ngăn lại. Mùa đông ngược lại, càng đi về phía cực thì độ chênh lệch ngày đêm càng lớn và cực sẽ có 6 tháng ngày và 6 tháng đêm.
6
4 tháng 11 2017

dài thế hả bn?ucche

26 tháng 10 2019

oho bạn viết văn hả bạn?

Câu 1: Vì như vậy sẽ đạt được độ chính xác cao hơn khi chia trung bình do 3 thời điểm trên tương ứng với 3 buổi trong một ngày.

Câu 2: Phải để cách mặt 2m vì khi nắng chiếu xuống đất làm đất nóng lên rồi sau đó đất bức xạ nhiệt lên làm nhiệt độ ở những độ cao 2m trở xuống nóng lên, vì vậy đo nhiệt không chính xác.

2 tháng 4 2018
https://i.imgur.com/rKl74Tq.jpg