K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Một chiếc xe máy chở hai người chuyển động trên đường . Trong các câu mô tả sau câu nào đúng.

A. Người cầm lái chuyển động so với chiếc xe.

B. Người ngồi sau chuyển động so với người cầm lái.

C. Hai người chuyển động so với mặt đường.

D. Hai người đứng yên so với bánh xe.

Câu 2: Trong các ví dụ về vật đứng yên so với vật mốc sau đây ví dụ nào là sai.

A. Trong chiếc đồng hồ đang chạy đầu kim đứng yên so với cái bàn.

B. Trong chiếc ô tô đang chuyển động người lái xe đứng yên so với ô tô.

C. Trên chiếc thuyền đang trôi theo dòng nước người lái thuyền đứng yên so với chiếc thuyền.

D. Cái cặp để trên mặt bàn đứng yên so với mặt bàn.

Câu 3: Một xe đạp đi với vận tốc 12 km/h. Con số đó cho ta biết điều gì? Hãy chọn câu trả lời đúng.

A. Thời gian đi của xe đạp.

B. Quãng đường đi của xe đạp.

C. Xe đạp đi 1 giờ được 12km.

D. Mỗi giờ xe đạp đi được 12km.

Câu 4: Trong các công thức biểu diễn mối quan hệ giữa S, v, t sau đây công thức nào đúng.

A. S = v/t. B. t = v/S. C. t = S/v. D. S = t /v

Câu 5: Một người đi xe máy trong 6 phút được quãng đường 4 km. Trong các kết quả vận tốc sau kết quả nào sai?

A. v = 40 km/h. B. v = 400 m / ph. C. v = 4km/ ph. D. v = 11,1 m/s.

Câu 6: Một viên bi chuyển động trên một máng nghiêng dài 40cm mất 2s rồi tiếp tục chuyển động trên đoạn đường nằm ngang dài 30cm mất 5s. Vận tốc trung bình của viên bi trên cả 2 đoạn đường là:

A. 13cm/s; B. 10cm/s; C. 6cm/s; D. 20cm/s.

Câu 7: Vì sao nói lực là một đại lượng véc tơ ?

A. Vì lực là đại lượng chỉ có độ lớn.

B. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương.

C. Vì lực là đại lượng vừa có độ lớn vừa có phương và chiều.

D. Vì lực là đại lượng vừa có phương vừa có chiều.

Câu 8: Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính?

A. Hòn đá lăn từ trên núi xuống.

B. Xe máy chạy trên đường.

C. Lá rơi từ trên cao xuống.

D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa.

Câu 9: Trong các trường hợp xuất hiện lực dưới đây trường hợp nào là lực ma sát.

A. Lực làm cho nước chảy từ trên cao xuống.

B. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén.

C. Lực xuất hiện làm mòn lốp xe.

D. Lực tác dụng làm xe đạp chuyển động.

Câu 10: Công thức tính áp suất là:

A. p = S F .

B. p = F S .

C. F = S p .

D. F = p S

. Câu 11: Lực nào sau đây không phải là áp lực?

A. Trọng lượng của quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang.

B. Lực búa tác dụng vuông góc với mũ đinh.

C. Lực kéo vật chuyển động trên mặt sàn.

D. Lực mà lưỡi dao tác dụng vào vật.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng về áp suất chất lỏng ?

A. Chất lỏng chỉ gây áp suất lên đáy bình.

B. Chất lỏng chỉ gây áp suất lên đáy bình và thành bình.

C. Chất lỏng gây áp suất lên cả đáy bình, thành bình và các vật ở trong chất lỏng.

D. Chất lỏng chỉ gây áp suất lên các vật nhúng trong nó.

Câu 13: Một bình hình trụ cao 2,5m đựng đầy nước. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 . Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là: A. 2500Pa;

B. 400Pa;

C. 250Pa;

D. 25000Pa.

Câu 14: Tại sao để lấy sữa đặc trong hộp sữa ông thọ ra cốc, người ta phải đục hai lỗ trên mặt hộp sữa nếu không muốn mở toang cả nắp hộp ? A. Vì sữa đặc khó chảy khi đổ.

B. Lợi dụng áp suất khí quyển để sữa dễ chảy ra khi đổ.

C. Để dễ quan sát được lượng sữa còn lại trong hộp.

D. Để không khí lọt vào nhiều sẽ tăng trọng lượng, sữa dễ chảy ra.

Câu 15: Lực đẩy Acsimét phụ thuộc vào các yếu tố:

A. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của vật.

C. Trọng lượng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

D. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

Câu 16: Một quả cầu bằng thép được nhúng lần lượt vào nước và rượu. phát biểu nào sau đây đúng ?

A. Nhúng quả cầu vào nước càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng lớn.

B. Nhúng quả cầu vào rượu càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng nhỏ.

C. Nhúng quả cầu vào rượu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào nước.

D. Nhúng quả cầu vào nước lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào rượu.

Câu 17: Một quả cầu bằng sắt treo vào 1 lực kế ở ngoài không khí lực kế chỉ 1,7N. Nhúng chìm quả cầu vào nước thì lực kế chỉ 1,2N. Lực đẩy Acsimét có độ lớn là:

A. 1,7N;

B. 1,2N;

C. 2,9N;

D. 0,5N.

Câu 18: Đầu tàu kéo các toa xe với lực kéo F = 1000N làm toa xe đi được 0,2km. Công của lực kéo là:

A. 200J

. B. 200kJ.

C. 5000J.

D. 500kJ.

Câu 19: Một thùng hàng có khối lượng 2,5 tấn được nâng đều từ mặt đất lên độ cao 6m . Công của lực nâng là:

A. 15000J.

B. 15J.

C. 0,42J.

D. 2,4J

. Câu 20: Một xe máy chuyển động đều, lực kéo của động cơ xe là 1200N. Trong 1 phút, công sản ra là 360000J. Vận tốc của xe là :

A. 5m/s.

B. 15m/s

C. 5m/phút.

D. 15m/phút.

Câu 21: Công suất của đầu máy xe lửa là 1500 kW, đầu máy này kéo đoàn tàu chuyển động đều trong 3 phút và đi được 2,5km. Lực kéo đoàn tàu là:

A. F = 108000 N.

B. F = 10 000 N.

C. F = 10800 N.

D. F = 500 000 N.

21
24 tháng 2 2020

Câu 20: A

Quãng đường xe đi được là

\(s=\frac{A}{F}=300\) m

Vận tốc của xe là

\(v=\frac{s}{t}=\frac{300}{60}=5\) m/s

24 tháng 2 2020

Bạn cố gắng tách nhỏ từng câu ra để mọi người theo dõi và trả lời cho dễ nhé.

29 tháng 11 2021

Hai người chuyển động so với xe máy đi bên cạnh có cùng vận tốc và đi cùng chiều

 
18 tháng 9 2021

Trong các ví dụ về vật đứng yên so với vật mốc sau đây ví dụ nào là sai.

a.Trong chiếc quạt máy đang quay, cánh quạt đứng yên so với thân quạt

b.Trong chiếc ô tô đang chuyển động người lái xe đứng yên so với ô tô.

c.Cái cặp để trên mặt bàn đứng yên so với mặt bàn.

d.Trên chiếc thuyền đang trôi theo dòng nước người lái thuyền đứng yên so với chiếc thuyền.
 

Trong các ví dụ về vật đứng yên so với vật mốc sau đây ví dụ nào là sai.(2 Điểm)a.Trong chiếc quạt máy đang quay, cánh quạt đứng yên so với thân quạtb.Trong chiếc ô tô đang chuyển động người lái xe đứng yên so với ô tô.c.Cái cặp để trên mặt bàn đứng yên so với mặt bàn.d.Trên chiếc thuyền đang trôi theo dòng nước người lái thuyền đứng yên so với chiếc thuyền. 5Một chiếc xe máy chở hai người chuyển...
Đọc tiếp

Trong các ví dụ về vật đứng yên so với vật mốc sau đây ví dụ nào là sai.

Trình đọc Chân thực

(2 Điểm)

a.Trong chiếc quạt máy đang quay, cánh quạt đứng yên so với thân quạt

b.Trong chiếc ô tô đang chuyển động người lái xe đứng yên so với ô tô.

c.Cái cặp để trên mặt bàn đứng yên so với mặt bàn.

d.Trên chiếc thuyền đang trôi theo dòng nước người lái thuyền đứng yên so với chiếc thuyền.
 

5

Một chiếc xe máy chở hai người chuyển động trên đường . Trong các câu mô tả sau câu nào ĐÚNG?

(2 Điểm)

a.Người ngồi sau chuyển động so với người cầm lái.

b.Người cầm lái chuyển động so với chiếc xe.

c.Hai người chuyển động so với mặt đường.

d.Hai người đứng yên so với bánh xe.

6

Hãy chọn câu trả lời đúng. Một người ngồi trên  đoàn tàu đang chạy thấy nhà cửa bên đường chuyển động. Khi ấy người đó đã chọn vật mốc là:

(2 Điểm)

a.Cây bên đường.

b.Đường ray.

c.Toa tầu.

d.Bầu trời.

7

Hình bên là Tàu lửa đang tiến vào nhà ga Đà Lạt.
Câu phát biểu nào sau đây là SAI?

Trình đọc Chân thực

(2 Điểm)

a.Tàu chuyển động so với đường ray

b.Tàu đứng yên so với hành khách đang ngồi trong tàu

c.Tàu đang chuyển động so với nhà ga

d.Tàu đứng yên so với người đứng trong sân ga

4
18 tháng 9 2021

Làm ơn giúp mik với 

 

18 tháng 9 2021

Bn chia nhỏ đề ra cho mn dễ làm nha.

17 tháng 8 2019

Chọn A

Vì người lái đò đang ngồi trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nước nên người lái đò đứng yên so với dòng nước và chiếc thuyền còn chuyển động so với bờ sông.

1. Một người đang đi xe đạp trên đường thì:a/ So với xe đạp thì người đó chuyển động hay đứng yên? Tại sao?b/ So với nhà cửa hai bên đường thì chiếc xe đạp đang chuyển động hay đứng yên? Tại sao? 2. Một chiếc bè được thả trôi theo dòng nước của một con sông. Hãy chọn mốc thích hợp để so với mốc đó,chiếc bè được xem là:a/ Chuyển động. b/ Đứng yên. 3. Bạn Bình thả một...
Đọc tiếp
1. Một người đang đi xe đạp trên đường thì:a/ So với xe đạp thì người đó chuyển động hay đứng yên? Tại sao?b/ So với nhà cửa hai bên đường thì chiếc xe đạp đang chuyển động hay đứng yên? Tại sao? 2. Một chiếc bè được thả trôi theo dòng nước của một con sông. Hãy chọn mốc thích hợp để so với mốc đó,chiếc bè được xem là:a/ Chuyển động. b/ Đứng yên. 3. Bạn Bình thả một chiếc thuyền giấy trôi theo dòng nước.Bạn An nói rằng chiếc thuyền chuyển động so với dòng nước và đứng yên so với hai bạn ngồi trên bờ. Câu nói đó đúng hay sai ? Tại sao? 4. Một người kéo một gàu nước từ giếng lên .Với vật mốc nào có thể coi gàu nước đang chuyển động? Với vật mốc nào có thể coi gàu nước đang đứng yên? MÌNH ĐANG CẦN GẤP Ạ GIÚP MÌNH VỚI !!!!! 
0
29 tháng 11 2021

Hai người chuyển động so với xe máy đi bên cạnh có cùng vận tốc và đi cùng chiều

28 tháng 9 2017

Chọn C

Vì ô tô đang chạy trên mặt đường nên ô tô chuyển động so với mặt đường và cây bên đường, còn so với người lái xe thì ô tô đứng yên nên đáp án C sai.

 Câu 1. Một chiếc xe máy chở hai người chuyển động trên đường. Trong các câu mô tả sau câu nào đúng.     A. Người cầm lái chuyển động so với chiếc xe.     B. Người ngồi sau chuyển động so với người cầm lái.     C. Hai người chuyển động so với mặt đường.        D. Hai người đứng yên so với bánh xe.Câu 2. Chuyển động cơ học là:A. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khácB. sự thay đổi...
Đọc tiếp

 

Câu 1. Một chiếc xe máy chở hai người chuyển động trên đường. Trong các câu mô tả sau câu nào đúng.

     A. Người cầm lái chuyển động so với chiếc xe.     B. Người ngồi sau chuyển động so với người cầm lái.

     C. Hai người chuyển động so với mặt đường.        D. Hai người đứng yên so với bánh xe.

Câu 2. Chuyển động cơ học là:

A. sự thay đổi khoảng cách của vật so với vật khác

B. sự thay đổi phương chiều của vật

C. sự thay đổi vị trí của vật so với vật khác 

D. sự thay đổi hình dạng của vật so với vật khác

Câu 3. Chuyển động và đứng yên có tính tương đối vì:

A. một vật đứng yên so với vật này sẽ đứng yên so với vật khác.

B. một vật đứng yên so với vật này nhưng lại chuyển động so với vật khác.

D. một vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào quỹ đạo chuyển động.

C. một vật chuyển động so với vật này sẽ chuyển động so với vật khác.

Câu 4. Một chiếc xe buýt đang chạy từ trạm thu phí Trảng Bom lên Biên Hòa, nếu ta nói chiếc xe buýt đang đứng yên thì vật làm mốc là:

     A. Người soát vé đang đi lại trên xe                        B. Tài xế

     C. Trạm thu phí Trảng Bom                                    D. Khu công nghiệm Amata

Câu 5. Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng?

     A. Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.                     B. Bánh xe khi xe đang chuyển động.

     C. Một quả dừa rơi từ trên cao xuống.                    D. Một viên đá được ném theo phương nằm ngang.

Câu 6. Chọn câu đúng. Một người ngồi trên đoàn tàu đang chạy thấy nhà cửa bên đường chuyển động. Khi ấy người đó đã chọn vật mốc là:

     A. Toa tàu.                      B. Bầu trời.                     C. Cây bên đường.          D. Đường ray.

Câu 7. Chọn câu đúng. Khi trời lặng gió, em đi xe đạp phóng nhanh thì cảm thấy có gió từ phía trước thổi vào mặt

     A. do không khí chuyển động khi chọn vật mốc là cây bên đường.

     B. do mặt người chuyển động khi chọn vật mốc là cây bên đường.

     C. do không khí chuyển động khi chọn mặt người làm vật mốc.

     D. do không khí đứng yên và mặt người chuyển động.

Câu 8. Chuyển động của đầu van xe đạp so với trục xe khi xe chuyển động thẳng trên đường là:

     A. chuyển động tròn        B. chuyển động thẳng

     C. chuyển động cong      D. kết hợp giữa chuyển động thẳng với chuyển động tròn

Câu 9. Chuyển động của đầu van xe đạp so với mặt đường khi xe chuyển động thẳng trên đường là:

     A. chuyển động tròn        B. chuyển động thẳng

     C. chuyển động cong      D. kết hợp giữa chuyển động thẳng với chuyển động tròn

Câu 10.  Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào là chuyển động đều?

A. Chuyển động của người đi xe đạp khi xuống dốc

B. Chuyển động của ô tô khi khởi hành

C. Chuyển động của đầu kim đồng hồ   

D. Chuyển động của đoàn tàu khi vào ga

Câu 11.  Chuyển động của vật nào sau đây được coi là đều?

     A. Chuyển động của ôtô đang chạy trên đường.

     B. Chuyển động của tàu hoả lúc vào sân ga.

     C. Chuyển động của máy bay đang hạ cánh xuống sân bay.

     D. Chuyển động của đầu kim đồng hồ.

 

Câu 12.  Một ô tô đi với vận tốc 40 km/h. Con số đó cho ta biết điều gì?

     A. Thời gian đi của ô tô.                                         B. Quãng đường đi của ô tô.

     C. Ô tô đi nhanh hay chậm.                                    D. Mỗi giờ ô tô đi được 40km.

Câu 13.  Trong các công thức biểu diễn mối quan hệ giữa quãng đường, vận tốc, thời gian của chuyển động thẳng, công thức nào đúng.

     A.                           B.                           C.                         D.

Câu 14.  Vận tốc của ô tô là 40 km/h, của xe máy là 11,6 m/s, của tàu hỏa là 600m/phút. Cách sắp xếp theo thứ tự vận tốc giảm dần nào sau đây là đúng.

     A. Tàu hỏa – ô tô – xe máy.                                    B. Ô tô – tàu hỏa – xe máy.

     C. Tàu hỏa – xe máy – ô tô.                                    D. Xe máy – ô tô – tàu hỏa.

Câu 15.  Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của vận tốc?

     A. m/s                              B. km/h                           C. kg/m3                          D. m/phút

Câu 16.  15m/s =... km/h

     A. 36km/h                       B.0,015 km/h                  C. 72 km/h                      D. 54 km/h

Câu 17.  108 km/h =...m/s

     A. 30 m/s                         B. 20 m/s                         C. 15m/s                          D. 10 m/s

Câu 18.  Một học sinh đi bộ từ nhà đến trường trên đoạn đường 3,6km, trong thời gian 40 phút. Vận tốc của học sinh đó là:

     A. 19,44m/s                     B.15m/s                           C. 1,5m/s                         D. 2/3m/s

Câu 19.  Một xe máy đi từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc trung bình 30km/h mất 1h30‘ Quãng đường từ thành phố A đến thành phố B là:

     A. 39 km                         B. 45 km                         C. 2700 km                     D. 10 km

Câu 20.  Nhà Lan cách trường 2 km, Lan đạp xe từ nhà tới trường mất 10 phút. Vận tốc đạp xe của Lan là:

     A. 0,2 km/h                     B. 200m/s                        C. 3,33 m/s                      D. 2km/h

Câu 21.  Mai đi bộ tới trường với vận tốc 4km/h, thời gian để Mai đi từ nhà tới trường là 15 phút. Khoảng cách từ nhà Mai tới trường là:

     A. 1000m                        B. 6 km                           C. 3,75 km                      D. 3600m

Câu 22.  Đường từ nhà Nam tới công viên dài 7,2km. Nếu đi với vận tốc không đổi 1m/s thì thời gian Nam đi từ nhà mình tới công viên là:

     A. 0,5h                            B. 1h                               C. 1,5h                            D. 2h

Câu 23.  Đường đi từ nhà đến trường dài 4,8km. Nếu đi xe đạp với vận tốc trung bình 4m/s Nam đến trường mất:

     A. 1,2 h                           B.120 s                            C.1/3 h                            D. 0,3 h

Câu 24.  Một người đi quãng đường dài 1,5 km với vận tốc 10m/s. Thời gian để đi hết quãng đường là:

     A. t = 0,15 giờ.                B. t = 15 giây.                 C. t = 2,5 phút.                D. t = 14,4 phút.

Câu 25.  Một người đi xe máy với vận tốc 12m/s trong thời gian 20 phút. Quãng đường người đó đi được là:

     A. 240m.                         B. 2400m.                       C. 14,4 km.                     D. 4km.

Câu 26.  Biết từ nhà ra cầu Đồng Nai dài 2,5 km. Tân chạy với vận tốc 5km/h. Hỏi Tân về tới nhà lúc mấy giờ.

     A. 5h 30phút                   B. 6giờ                            C. 1 giờ                           D. 0,5 giờ

Câu 27.   Thả viên bi trên máng nghiêng và máng ngang như hình vẽ.

Phát biểu nào dưới đây chưa chính xác

A. Viên bi chuyển động nhanh dần từ A đến B

B. Viên bi chuyển động chậm dần từ B đến C

C. Viên bi chuyển động nhanh dần từ A đến C

D. Viên bi chuyển động không đều trên đoạn AC

 

 

Câu 28.  Một người đi được quãng đường s1 hết thời gian t1 giây, đi quãng đường s2 hết thời gian t2 giây. Vận tốc trung bình của người này trên cả hai quãng đường s1 và s2 là:

     A.               B.                C.                D.

Câu 29.  Một viên bi chuyển động trên một máng nghiêng dài 40cm mất 2s rồi tiếp tục chuyển động trên đoạn đường nằm ngang dài 30cm mất 5s. Vận tốc trung bình của viên bi trên cả hai đoạn đường là:

     A. 13cm/s                        B. 10cm/s                        C. 6cm/s                          D. 20cm/s

Câu 30.  Hưng đạp xe lên dốc dài 100m với vận tốc 2m/s, sau đó xuống dốc dài 140m hết 30s. Hỏi vận tốc trung bình của Hưng trên cả đoạn đường dốc?

     A. 50m/s                          B. 8m/s                            C. 4,67m/s                       D. 3m/s

 

em cảm ơn ạ / em sắp thi rồi ạ giúp em ôn đk vs

có mấy câu lỗi hình , mấy anh chix ko cần làm đâu ạ

0
Câu 1: Một hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động trên đường. Hành khách đứng yên so với : A. Hàng cây bên đường B. Mặt đường C. Người lái xe D. Người đi xe máy ngược chiều Câu 2: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc của vật thay đổi? A. Khi có một lực tác dụng lên vật B. Khi không có lực nào tác dụng lên vật C. Khi có hai lực tác dụng lên vật cân bằng nhau...
Đọc tiếp
Câu 1: Một hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động trên đường. Hành khách đứng yên so với : A. Hàng cây bên đường B. Mặt đường C. Người lái xe D. Người đi xe máy ngược chiều Câu 2: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào vận tốc của vật thay đổi? A. Khi có một lực tác dụng lên vật B. Khi không có lực nào tác dụng lên vật C. Khi có hai lực tác dụng lên vật cân bằng nhau D. Khi các lực tác dụng lên vật cân bằng Câu 3: Khi chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật sẽ như thế nào A. Vận tốc không thay đổi B. Vận tốc tăng dần C. Vận tốc giảm dần D. Có thể tăng dần và cũng có thẻ giảm dần Câu 4: Cách nào giảm được lực ma sát ? A. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc D. Tăn diện tích bề mặt tiếp xúc Câu 5: Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào khôg đúng? A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép C. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép D. Muốn giảm áp suất thì phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép
1
11 tháng 1 2021

Tách câu hỏi ra bạn, nhìn rối mắt lắm :)

Có một ôtô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào không đúng?A. Ôtô chuyển động so với mặt đường.    B. Ôtô đứng yên so với người lái xe.C. Ôtô chuyển động so với người lái xe.   D. Ôtô chuyển động so với cây cối bên đường.Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị vận tốc?A. km.h                     B. h/km                           C. m/s                          D. s/mChuyển động nào sau...
Đọc tiếp

Có một ôtô đang chạy trên đường. Trong các câu mô tả sau đây, câu nào không đúng?
A. Ôtô chuyển động so với mặt đường.    
B. Ôtô đứng yên so với người lái xe.
C. Ôtô chuyển động so với người lái xe.   
D. Ôtô chuyển động so với cây cối bên đường.
Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị vận tốc?
A. km.h                     B. h/km                           C. m/s                          D. s/m
Chuyển động nào sau đây là chuyển động đều?
A. Vận động viên trượt tuyết từ dốc xuống núi.    
B. Vận động viên chạy 100 m đang về đích.
C. Máy bay bay từ Hà Nội vào TP. Hồ Chí Minh.
D. Không có chuyển động nào kể trên là chuyển động đều.

 

4