K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

giup mk nheBài thi số 3Hãy điền số thích hợp vào chỗ … (Chú ý: Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)Câu 1:Biết số học sinh của ba khối 7, 8, 9 tỉ lệ với 2; 3; 4, và tổng số học sinh của ba khối 7, 8, 9 là 252. Số học sinh của khối 7 là .Câu 2:Giá trị của biểu thức 11/12*15/33+11/12*2/22+1/2...
Đọc tiếp

giup mk nhe

Bài thi số 3

Hãy điền số thích hợp vào chỗ … (Chú ý: Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)

Câu 1:
Biết số học sinh của ba khối 7, 8, 9 tỉ lệ với 2; 3; 4, và tổng số học sinh của ba khối 7, 8, 9 là 252. Số học sinh của khối 7 là .

Câu 2:
Giá trị của biểu thức 11/12*15/33+11/12*2/22+1/2 bằng 
 

Câu 3:
Nếu x/3 =y/4 và x+y=5   thì  7(x-y) = .

Câu 4:
Nếu x/2=y/6  và  x-y=2 thì x+y = .

Câu 5:
Nếu x:2=y:2<0 và  x^2+y^2 =20 thì x+y=

Câu 6:
Tập các số hữu tỉ thỏa mãn đẳng thức x^2-25x^4=0  là S= {}. (Nhập các phần tử dưới dạng số thập phân gọn nhất, theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu " ;").

Câu 7:
Cho tam giác có nửa chu vi là 12 cm và độ dài các cạnh tỉ lệ với các số 3; 4; 5. Độ dài cạnh lớn nhất của tam giác là cm.

Câu 8:
Nếu 1/2 của a bằng 2b thì 9/8a=kb.Vậy k=
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất).

Câu 9:
Giá trị của biểu thức b=x^2-2xy+y^2+5 khi x-y=5 là 

Câu 10:
Giá trị x<0 thỏa mãn:x^2-3x-4=0 là x=

1
22 tháng 11 2015

1/56

2/1

3/-5

4/-4

5/-6

6/-0.2;0;0.2

7/10

8/4.5

9/30

10/-1

Câu 1: Giá trị x=... thì biểu thức \(D=\frac{-1}{5}\left(\frac{1}{4}-2x\right)^2-\left|8x-1\right|+2016\) đạt giá trị lớn nhất. Câu 2: Tập hợp giá trị x nguyên thỏa mãn \(\left|2x-7\right|+\left|2x+1\right|\le8\)Câu 3: Giá trị lớn nhất của \(B=3-\sqrt{x^2-25}\)Câu 4: Số phần tử của tập hợp \(\left\{x\in Z\left|x-2\right|\le9\right\}\)Câu 5: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức D= \(\frac{-3}{x^2+1}-2\)Câu 6: Có bao nhiêu cặp...
Đọc tiếp

Câu 1: Giá trị x=... thì biểu thức \(D=\frac{-1}{5}\left(\frac{1}{4}-2x\right)^2-\left|8x-1\right|+2016\) đạt giá trị lớn nhất. 

Câu 2: Tập hợp giá trị x nguyên thỏa mãn \(\left|2x-7\right|+\left|2x+1\right|\le8\)

Câu 3: Giá trị lớn nhất của \(B=3-\sqrt{x^2-25}\)

Câu 4: Số phần tử của tập hợp \(\left\{x\in Z\left|x-2\right|\le9\right\}\)

Câu 5: Giá trị nhỏ nhất của biểu thức D= \(\frac{-3}{x^2+1}-2\)

Câu 6: Có bao nhiêu cặp số (x;y) thỏa mãn đẳng thức xy=x+y

Câu 7: Gọi A là tập hợp các số nguyên dương sao cho giá trị của biểu thức: \(\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-1}\) là nguyên. Số phần tử của tập hợp A là...

Câu 8: Cho x;y là các số thỏa mãn \(\left(x+6\right)^2+\left|y-7\right|=0\) khi đó x+y=...

Câu 9: Phân số dương tối giản có mẫu khác 1, biết rằng tổng của tử và mẫu số bằng 18, nó có thể viết dưới dạng số thập phân hữu hạn. Có... phân số thỏa mãn 

 

0
Câu 1 Giá trị x>0 thỏa mãn \dfrac{x}{-10}=\dfrac{-10}{x}−10x​=x−10​ là  Câu 2 Biết rằng a:b=-2,4:3,8a:b=−2,4:3,8 và 2a+b=-62a+b=−6. Giá trị của a+b=a+b= (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất ) Câu 3 Biết rằng a:b=3:5a:b=3:5 và 3a-b=17,23a−b=17,2. Giá trị của a+b=a+b= (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất) Câu 4 Tập hợp các giá trị xx thỏa...
Đọc tiếp
  • Câu 1

     

    Giá trị x>0 thỏa mãn \dfrac{x}{-10}=\dfrac{-10}{x}−10x​=x−10​ là

     

     

  • Câu 2

     

    Biết rằng a:b=-2,4:3,8a:b=−2,4:3,8 và 2a+b=-62a+b=−6. Giá trị của a+b=a+b=

     

    (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )

     

  • Câu 3

     

    Biết rằng a:b=3:5a:b=3:5 và 3a-b=17,23a−b=17,2. Giá trị của a+b=a+b=

     

    (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)

     

  • Câu 4

     

    Tập hợp các giá trị xx thỏa mãn: \dfrac{x}{-4}=\dfrac{-9}{x}−4x​=x−9​ là {

     

    }
    (Nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")

     

  • Câu 5

     

    Số giá trị xx thỏa mãn \dfrac{2x}{42}=\dfrac{28}{3x}422x​=3x28​ là

     

     

  • Câu 6

     

    Số giá trị xx thỏa mãn \dfrac{6\dfrac{1}{4}}{x}=\dfrac{x}{1,96}x641​​=1,96x​ là

     

     

  • Câu 7

     

    Cho 2 số x, yx,y thỏa mãn (2x+1)^2+|y-1,2|=0(2x+1)2+∣y−1,2∣=0. Giá trị x+y=x+y=

     

    (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )

     

  • Câu 8

     

    Giá trị nhỏ nhất của biểu thức C=\dfrac{1}{3}(x-\dfrac{2}{5})^2+|2y+1|-2,5C=31​(x−52​)2+∣2y+1∣−2,5 là

     

    (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)

     

  • Câu 9

     

    Cho 2 số x, yx,y thỏa mãn (2x+1)^2+|y+1,2|=0(2x+1)2+∣y+1,2∣=0. Giá trị x+y=x+y=

     

    (nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất )

     

  • Câu 10

     

    Cho a:b:c=3:4:5a:b:c=3:4:5 và a+2b+3c=44,2a+2b+3c=44,2. Giá trị của a+b-c=a+b−c=

     

    (nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)

     

0
18 tháng 12 2021

\(3,=\left(\dfrac{13}{25}-\dfrac{38}{25}\right)+\left(\dfrac{14}{9}-\dfrac{5}{9}\right)=-1+1=0\\ 4,=\left(\dfrac{4}{9}\right)^5\cdot\left(\dfrac{9}{49}\right)^5=\left(\dfrac{4}{9}\cdot\dfrac{9}{49}\right)^5=\left(\dfrac{4}{49}\right)^5\\ 5,\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x-y}{5-3}=\dfrac{x+y}{5+3}=\dfrac{2}{2}=\dfrac{x+y}{8}\Rightarrow x+y=8\\ 6,\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow2\text{ giá trị}\\ 7,=\dfrac{3^{10}\cdot2^{30}}{2^9\cdot3^9\cdot2^{20}}=2\cdot3=6\)

18 tháng 12 2021

Câu 7:

=6

7 tháng 7 2015

1) x : y = 3 => x = 3y

=> x+ y = 3y + y = 4y = \(-\frac{6}{5}\) => y = \(-\frac{6}{5}\) : 4 = \(-\frac{3}{10}\)

=> x = 3.\(-\frac{3}{10}\) = \(-\frac{9}{10}\)

2)  => \(\frac{-18}{6}

Câu 1:Cho tam giác ABC. Có AH là đường cao (H thuộc BC). Biết AC = 10cm, AH = 8cm, BC = 12cm. Khi đó chu vi tam giác ABC là  cm.Câu 2:Số dư của phép chia  cho 11 là Câu 3:Biết  và . Vậy  Câu 4:Biết lớp 7A ít hơn lớp 7B là 5 học sinh và tỉ số học sinh của hai lớp là 8 : 9. Tổng số học sinh của hai lớp là  học sinh.Câu 5:Bộ 9 số  thỏa mãn điểu kiện sau:  với .Khi đó tổng  Câu 6:Giá trị của  thỏa...
Đọc tiếp

Câu 1:
Cho tam giác ABC. Có AH là đường cao (H thuộc BC). Biết AC = 10cm, AH = 8cm, BC = 12cm. Khi đó chu vi tam giác ABC là  cm.

Câu 2:
Số dư của phép chia  cho 11 là 

Câu 3:
Biết  và . Vậy  

Câu 4:
Biết lớp 7A ít hơn lớp 7B là 5 học sinh và tỉ số học sinh của hai lớp là 8 : 9. Tổng số học sinh của hai lớp là  học sinh.

Câu 5:
Bộ 9 số  thỏa mãn điểu kiện sau:  với .Khi đó tổng  

Câu 6:
Giá trị của  thỏa mãn: là   
Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất.

Câu 7:
Số dư của phép chia  ( với n là số nguyên dương) cho 6 là 

Câu 8:
Để thỏa mãn điều kiện  thì  và   
Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất.

Câu 9:
Biết M là điểm thuộc đồ thì hàm số y = -5x + 1. Nếu hoành độ của nó bằng 0,2 thì tung độ của nó là 

Câu 10:
X là số tự nhiên có 3 chữ số nhỏ hơn 500, X chia hết cho 18 và các chữ số của nó tỉ lệ theo 1 : 2 : 3. Vậy X = 

1
22 tháng 3 2016

Câu 1 nha
Vì tam giác AHC vuông tại H (AH là đường cao của BC) =>
AC^2 = AH^2 + HC^2
HC^2 = AC^2 - AH^2
         = 10^2 - 8^2
         =  6^2
         => HC = 6
BH = BC - HC
      = 12 - 6 = 6
 (Tương tự áp dụng định lý Pi-ta-go ở tam giác ABH)   => AB = 10
=> Chu vi tam giác ABC là
12+10+10=32 cm  

Làm tròn 51,235 đến chữ số thập phân thứ hai là:A. 51. B. 51,2. C. 51,23. D. 51,24.Câu 2: Giá trị của x trong tỉ lệ thức 63 5x làA. 2,5. B. 10 . C. 5. D. 3, 6.Câu 3: Giá trị của x thỏa mãn 1: 32x  làA. 23. B. 3 . C. 32. D. 6 .Câu 4: Giá trị của x thỏa mãn 1 52 2x   làA. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5.Câu 5: Giá trị của x thỏa mãn 1. 33x  làA. 1. B. 6 . C. 9. D. 3.Câu 6: Hai đại lượng x và y liên hệ với nhau theo công thức y x  7 . Khi...
Đọc tiếp

Làm tròn 51,235 đến chữ số thập phân thứ hai là:
A. 51. B. 51,2. C. 51,23. D. 51,24.
Câu 2: Giá trị của x trong tỉ lệ thức 6
3 5
x
 là

A. 2,5. B. 10 . C. 5. D. 3, 6.
Câu 3: Giá trị của x thỏa mãn 1
: 3
2
x  là

A. 2
3
. B. 3 . C. 3
2
. D. 6 .

Câu 4: Giá trị của x thỏa mãn 1 5
2 2
x   là

A. 2 . B. 3 . C. 4 . D. 5.
Câu 5: Giá trị của x thỏa mãn 1
. 3
3
x  là

A. 1. B. 6 . C. 9. D. 3.
Câu 6: Hai đại lượng x và y liên hệ với nhau theo công thức y x  7 . Khi đó hệ số tỉ lệ thuận

k của y đối với x là
A. 7 . B. 1
7
. C. 1. D. 3 .

Câu 7: Nếu
2 3
x y
 và x y  15 thì
A. x y   3; 6. B. x y   6; 9 . C. x y   3; 9 . D. x y   9; 6 .
Câu 8: Tỉ lệ thức có thể được lập từ đẳng thức ad bc  là
A. a c
b d
 . B. a c
d b
 . C. b a
c d
 . D. d a
b c
 .

Câu 9: Tổng của 2 2
3 5

 bằng

A. 4
15
. B. 1. C. 4
15

. D. 16
15
.

Câu 10: Cho đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ a . Khi x  5 thì y  15

1
13 tháng 12 2021

viết rối thế

 

 

 

ko có tâm gì cả

26 tháng 7 2015

có khùng hk vậy hùng tự đăng tự giải ls

 

30 tháng 6 2015

1) Quy luật cứ mũ chẵn 2 số tận cùng là 01 còn mũ lẻ thì 2 số tận cùng là 51 
Vậy 2 số tận cùng của 51^51 là 51 
2)pt<=> x-2=0 hoặc (x-2)^2=1 <=> x=2 hoặc x=1 hoặc x=3 
Vậy trung bìng cộng là 2 
4)Pt<=> (x-7)^(x+1)=0 hoặc 1-(x-7)^10=0=> x=7 hoặc x=8 hoặc x=6 
Do x là số nguyên tố => x=7 TM 
5)3y=2z=> 2z-3y=0 
4x-3y+2z=36=> 4x=36=> x=9 
=> y=2.9=18=> z=3.18/2=27 
=> x+y+z=9+18+27=54 
6)pt<=> x^2=0 hoặc x^2=25 <=> x=0 hoặc x=-5 hoặc x=5 
7)pt<=> (3x+2)(5x+1)=(3x-1)(5x+7) 
Nhân ra kết quả cuối cùng là x=3 
8)ta có (3x-2)^5=-243=-3^5 
=> 3x-2=-3 => x=-1/3 
9)Câu này chưa rõ ý bạn muốn hỏi! 
10)2x-3=4 hoặc 2x-3=-4 
<=> x=7/2 hoặc x=-1/2 
11)x^4=0 hoặc x^2=9 
=> x=0 hoặc x=-3 hoặc x=3 

5 tháng 2 2016

minh moi hok lop 6