K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2021

Bạn tách ra rồi đăng lên từng bài một nhé!

5 tháng 10 2021

\(1.\) a, cho biết điện trở suất lớn nhất của dây dẫn

\(b,\Rightarrow R=\dfrac{pL}{S}=\dfrac{0,5.10^{-6}.80}{0,5.106-6}=80\Omega\)

\(2.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{10,2}{3}=3,4\Omega\\3,4=\dfrac{pL}{S}\Rightarrow p=\dfrac{3,4S}{L}=\dfrac{3,4.2.10^{-6}}{400}=1,7.10^{-8}\Omega m\Rightarrow Cu\end{matrix}\right.\)

\(3\Rightarrow L=\dfrac{RS}{p}=\dfrac{\dfrac{U}{I}.S}{p}=\dfrac{\dfrac{76,5}{3}.0,04.10^{-6}}{0,4.10^{-6}}=2,55m\)

\(4.\Rightarrow R=\dfrac{pL}{S}=\dfrac{2,8.10^{-8}.320}{\left(\dfrac{0,001}{2}\right)^2.\pi}=11,41\Omega\)

14 tháng 8 2021

\(=>\dfrac{76,5}{3}=\dfrac{pL}{S}=\dfrac{0,4.10^{-6}.l}{R^2.3,14}\)

\(=>25,5=\dfrac{0,4.10^{-6}.l}{\left(0,0004\right)^2.3,14}=>l=32m\)

14 tháng 8 2021

\(R=\dfrac{U}{I}=25,5\left(\Omega\right)\)

mà \(R=p.\dfrac{l}{s}\Rightarrow l=...\)

3 tháng 12 2023

a,

R=U/I=12/3=4(Ω)

ta có: R=p.l/S⇔p=R.S/l

⇔p=4.0,5.10^−6/4=5.10−7 (\(\Omega\).m)

3 tháng 12 2023

Bạn hoàng gia bảo 8a5 trả lời chi tiết dùm mình nha bạn

Bài 1. Một dây dẫn bằng nhôm có tiết diện 0,2mm2. Đặt vào hai đầu dây hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A. Tìm chiều dài dây. Biết điện trở suất của nhôm là 2,5.10­-8m.Bài 2. Người ta dùng dây hợp kim nicrom có tiết diện 0,2mm2 làm một biến trở có con chạy. Biết điện trở lớn nhất của biến trở là 40.a) Tính chiều dài của dây hợp kim nicrom cần dùng?b) Dây điện trở của biến trở...
Đọc tiếp

Bài 1. Một dây dẫn bằng nhôm có tiết diện 0,2mm2. Đặt vào hai đầu dây hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A. Tìm chiều dài dây. Biết điện trở suất của nhôm là 2,5.10­-8m.

Bài 2. Người ta dùng dây hợp kim nicrom có tiết diện 0,2mm2 làm một biến trở có con chạy. Biết điện trở lớn nhất của biến trở là 40.

a) Tính chiều dài của dây hợp kim nicrom cần dùng?

b) Dây điện trở của biến trở được quấn đều xung quanh một lõi sứ tròn có đường kính 1,5cm. Tính số vòng dây của biến trở này?

Bài 3. Một biến trở con chạy được làm bằng dây dẫn hợp kim có điện trở suất 0,4.10-6m, tiết diện đều là 0,6mm2 và gồm 250 vòng quấn quanh lõi sứ trụ tròn có đường kính 3cm.  

a)     Tính điện trở lớn nhất của biến trở.

     b) Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt vào hai đầu dây cố định của biến trở là 70,65V. Hỏi biến trở này chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là bao nhiêu?   

1
4 tháng 10 2021

Bạn tự tóm tắt nhé!

Điện trở của dây dẫn bằng nhôm là:

R = U : I = 220 : 0,5 = 440 (\(\Omega\))

Chiều dài của sợi dây là:

undefined

Vậy chiều dài của sợi dây là 3520(m)

4 tháng 10 2021

Ai giúp mình bài 2 bài 3 với

20 tháng 10 2021

Điện trở: \(R=U:I=12,2:3=\dfrac{61}{15}\Omega\)

Điện trở suất: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow p=\dfrac{R.S}{l}=\dfrac{\dfrac{61}{15}.2.10^{-6}}{400}\simeq2,0\left(3\right).10^{-8}\)

Bạn xem lại đề giúp mình nhé, vì trong bảng điện trở suất không có chất này nhé!

2 tháng 11 2023

a)Điện trở của dây: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{220}{2}=110\Omega\)

b)Tiết diện dây: 

\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{0,5}{S}=110\)

\(\Rightarrow S=1,82\cdot10^{-9}m^2=0,182mm^2\)

9 tháng 10 2019

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

 

 

→ Đáp án C

4 tháng 1 2022

Điện trở của dây đốt nóng là:

\(R=\rho\dfrac{l}{S}=0,5.10^{-6}.\dfrac{4}{0,5.10^{-6}}=4\left(\Omega\right)\)

Công suất tiêu thụ của bàn là: \(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{4}=12100\left(W\right)\)

Nhiệt lượng bàn là tỏa ra trong 45ph:

\(Q_{tỏa}=A=P.t=12100.45.60=32670000\left(J\right)=9,075\left(kWh\right)\)

\(1h15ph=\dfrac{5}{4}h\)

Điện năng tiêu thụ của bàn là:

\(A=P.t=12100.\dfrac{5}{4}.60=907500\left(J\right)=\dfrac{121}{480}\left(kWh\right)=\dfrac{3025}{12}\left(Wh\right)\)

Điện năng bếp tiêu thụ trong 10 ngày:

\(A=P.t=\dfrac{121}{480}.10=\dfrac{121}{48}\left(kWh\right)\)

Tiền điện phải trả: \(\dfrac{121}{48}.2200\approx5546\left(đ\right)\)