Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Tế bào
2. MÔ
TK
3.mô chính của động vật là mô liên kết, thần kinh, cơ và biểu mô.
Ba hệ thống mô chính ở thực vật là biểu bì, mô đất và mô mạch
4.Hệ tiêu hoá: tiêu hoá và xử lý thức ăn với các cơ quan: các tuyến nước bọt, thực quản, dạ dày, gan, túi mật, tuỵ, ruột, trực tràng và hậu môn. Hệ tiết niệu: thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo tham gia vào việc cân bằng chất lỏng trong cơ thể, cân bằng điện giải và bài tiết nước tiểu.
a) Các chất có thể tồn tại ở ba thể/ trạng thái cơ bản khác nhau đó là rắn, lỏng khí.
b) Mỗi chất có một số tính chất khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.
c) Mỗi vật thể đều do chất tạo nên. Vật thể có sẵn trong tự nhiên/ thiên nhiên được gọi là vật thể tự nhiên. Vật thể do con người tạo ra được gọi là vật thể nhân tạo.
d) Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của sự sống mà vật vô sinh không có.
e) Chất có các tính chất vật lý như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo.
f) Muốn xác đinh tính chất vật lý ta phải sử dụng các phép đo.
Vật thể tự nhiên: núi đá vôi, con sư tử, mủ cao su.
Vật thể nhân tạo: bánh mì, cầu Long Biên, nước ngọt có gas.
Vật không sống: núi đá vôi, mủ cao su, bánh mì, cầu Long Biên, nước ngọt có ga.
Vật sống: con sư tử
Các vật thể có xuất hiện trong hình 8.1 là: mỏm đá, cây cối, thuyền, nước, núi, con người, lưới đánh cá.
– Vật thể tự nhiên: mỏm đá, cây cối, nước, núi, con người.
– Vật thể nhân tạo: thuyền, lưới đánh cá.
a. (1) thể/ trạng thái, (2) rắn, lỏng, khí
b. (3) tính chất
c. (4) chất, (5) tự nhiên/ thiên nhiên, (6) vật thể nhân tạo
d. (7) sự sống, (8) không có
e. (9) vật lý, (10) vật lí