K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2016

Câu 1: 

Khối lượng CaO:  

Số mol CaO:

Pt:

số mol Ca (OH)2

Vậy khối lượng Ca(OH)2tạo thành:

   Vậy mct = 2,22 gam

       

       Mà 

      Vậy nồng độ phần trăm Ca(OH)2

 

30 tháng 6 2016

Câu 2:

+ Khối lượng riêng khối lượng dd H2SO4 là 

 Số mol CuO: 

Pt: 

    

     Khối lượng 

    Vậy khối lượng chất tan:  mct = 24 gam

    Mà 

Vậy nồng độ phần trăm: 

2 tháng 10 2021

PTHH: 2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2.

Ta có: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{200}.100\%=14,7\%\)

=> \(m_{H_2SO_4}=29,4\left(g\right)\)

=> \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}.n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{3}.0,3=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.342=34,2\left(g\right)\)

1 tháng 8 2021

\(CaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow CaSO_4+2NaCl\)

\(n_{CaCl_2}=\dfrac{22,2}{111}=0,2\left(mol\right)\)

a) Đề sai

b) \(m_{ddNa_2SO_4}=200.1,55=310\left(g\right)\)

CaSO4 ít tan, coi như không tan, là kết tủa

\(m_{CaSO_4}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)

Muối sau phản ứng là NaCl

\(m_{ddsaupu}=22,2+310-27,2=305\left(g\right)\)

\(C\%_{NaCl}=\dfrac{0,2.2.58,5}{305}.100=7,67\%\)

1 tháng 8 2021

Vậy còn Na2SO4 dư thì sao ạ 

18 tháng 9 2016

Khối lượng riêng \(d=\frac{m}{V}\Rightarrow m=dV\Rightarrow m_{ddNa_2SO_4}=1,55.200=310\left(g\right)\) (*)

\(\begin{cases}m_{CaCl2}=41,6\left(g\right);M_{CaCl2}=111\\mol_{CaCl2}.n_{CaCl2}=\frac{n}{M}=\frac{22,2}{111}=0,2\left(mol\right)\end{cases}\)

Phương trinh:

\(CaCl2+Na_2SO_4\rightarrow CaSO_4\downarrow+2NaCl\)

\(0,02mol\)                \(\rightarrow0,02mol\rightarrow0,04mol\)

\(\begin{cases}n_{NaCl}=0,4\left(mol\right);M_{NaCl}=58,5\\m_{CaCl}=m_{dd}=nM=23,4\left(g\right)\end{cases}\) (**)

\(\Rightarrow m_{dd}=m_{ddN\text{à}S\text{\text{O4 } }}+m_{CaCl2}-m_{CaS\text{O4}}\)

Giải hệ thu được: \(m_{CaS\text{O4}}=27,2\left(g\right)\)

Thay (*) (**) (***) \(\Rightarrow m_{dd}=324,4\left(g\right)\)

Vậy nồng độ là" \(7,21\%\)

 

13 tháng 7 2018

cho mk hỏi là mCaCl= 41,6 ở đâu ạ

16 tháng 12 2021

Sửa: \(14,7\%\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.14,7\%}{100\%.98}=0,3(mol)\\ a,PTHH:2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ \Rightarrow n_{H_2}=0,3(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72(l)\\ b,n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2SO_4}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4(g)\\ c,n_{Al_2(SO_4)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,1(mol)\\ \Rightarrow C\%_{Al_2(SO_4)_3}=\dfrac{0,1.342}{200+5,4-0,3.2}.100\%=16,7\%\\ c,m_{Al_2(SO_4)_3}=0,1.342=34,2(g)\)

Giả sử có 1 mol Fe tác dụng 

PTHH: 2Fe + 6H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

               1---->3----------->0,5------->1,5

Giả sử khối lượng dd H2SO4 78,4% là m (gam)

=> \(m_{H_2SO_4\left(bđ\right)}=\dfrac{m.78,4}{100}=0,784m\left(g\right)\)

=> \(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,784m-3.98=0,784m-294\left(g\right)\)

mdd sau pư = 1.56 + m - 1,5.64 = m - 40 (g)

Do C% của Fe2(SO4)3 và H2SO4 dư là bằng nhau

=> \(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=m_{H_2SO_4\left(dư\right)}\)

=> 400.0,5 = 0,784m - 294

=> m = \(\dfrac{30875}{49}\left(g\right)\)

mdd sau pư = \(\dfrac{28915}{49}\left(g\right)\)

=> \(C\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{200}{\dfrac{28915}{49}}.100\%=33,89\%\)

 

14 tháng 12 2022

BaO+H2O -> Ba(OH)2 
0,02             0,02  
a) CM = n/V = 0,02/0,02 = 1M
b) Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 +2H2O
      0,02          0,02
=> m = 0,392 g 
D = m/V = 1,14
=> 0,392/V = 1,14 => V = 0,34l

14 tháng 12 2022

cảm ơn bạn nhá

 

1 tháng 8 2021

Bài 2 : 

\(V_{dd}=V_{\text{dung dịch sau phản ứng}}\) khi và chỉ khi sản phẩm không tạo ra kết tủa hay lượng khí thoát ra. 

Nếu : trong TH có kết tủa hoặc khí thoát ra dẫn đến khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi nên thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi theo

\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=m_{\text{dung dịch đầu}}-\left(m_{khí}+m_{\downarrow}\right)\left(\text{nếu có}\right)\)

1 tháng 8 2021

Anh ơi có mdd = mddspu không ạ 

17 tháng 12 2020

mH2SO4 = 9,8%.200=19,6(g) -> nH2SO4=0,2(mol)

nAl=0,1(mol)

PTHH: 2Al +3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

Ta có: 0,1/2 < 0,2/3 => H2SO4 dư, Al hết, tính heo nAl

nAl2(SO4)3=mAl/2=0,1/2=0,05(mol)

mAl2(SO4)3 (LT)= 0,05.342=17,1(g)

Vì: H=75%

=>mAl2(SO4)3 (TT)=75%. 17,1=12,825(g)

6 tháng 6 2023

\(1.a.Na_2CO_3+2HCl->2NaCl+H_2O+CO_2\\ 2n_{CO_2}=n_{HCl}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,04mol\\ C\%_{HCl}=\dfrac{0,04\cdot36,5}{200}\cdot100\%=0,73\%\\ b.m_{Na_2CO_3}=0,02\cdot106=2,12g\\ m_{NaCl}=2,88g\)

6 tháng 6 2023

a. Theo phương trình phản ứng, 1 mol Na2CO3 phản ứng với 2 mol HCI. Do đó, nếu nHCI là số mol của HCl cần dùng thì theo đề bài ta có:

nHCI = 2 x nNa2CO3 = 2 x 0.02 = 0.04 mol

Khối lượng của CO2 sinh ra trong phản ứng là:

m(CO2) = n(CO2) x MM(CO2) = n(Na2CO3) x 1 x MM(CO2) = 0.02 x 44 = 0.88 g

Theo đó, % khối lượng của HCl trong dung dịch HCl ban đầu là:

% HCI = m(HCI) / m(HCI)ban đầu x 100% = n(HCI) x MM(HCI) / m(HCI)ban đầu x 100% với MM(HCI) = 36.5 g/mol

Từ đó suy ra:

m(HCI)ban đầu = n(HCI) x MM(HCI) / % HCI

m(HCI)ban đầu = 0.04 x 36.5 / 0.73 = 2 g

b. Tổng khối lượng của Na2CO3 và HCl ban đầu là:

m(Na2CO3 + HCl)ban đầu = m(Na2CO3) + m(HCI)ban đầu = 0.02 x 106 + 2 = 4.12 g

Khối lượng của NaCl tạo thành là:

m(NaCl) = n(NaCl) x MM(NaCl) = n(HCI) x MM(NaCl) / 2 = 0.04 x
58.5/2 = 1.17 g
Khối lượng của H2O tạo thành là:
m(H2O) = n(H2O) x MM(H2O) = n(Na2CO3) x 2 x MM(H2O) = 0.02
x 2 x 18 = 0.72 g
Vậy khối lượng của sản phẩm tạo thành là:
m(NaCl + H2O) = m(NaCl) + m(H2O) = 1.17 +0.72 = 1.89 g
Kiểm tra:
m(Na2CO3 + HCl)ban đầu - m(NaCl + H2O) = 4.12 - 1.89 = 2.23 g
Khối lượng CO2 sinh ra tính được từ phần a cũng bằng 0.88 g, nên kết quả tính toán là chính xác.