K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2017

a) Giai đoạn từ năm 1945 đến 1954 : Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu Phi bùng nổ mạnh trước hết là ở Bắc Phi : mở đầu là cuộc binh biến của binh lính và sĩ quan yêu nước Ai Cập (1952), lật đổ vương triều Pharúc, chỗ dựa của thực dân Anh, lập ra nước Cộng hòa Ai Cập (18 – 6 – 1953). Tiếp theO là Libi (1952), Angiêri (1954 – 1962).

b. Giai đoạn từ năm 1954 đến 1960 : Nửa sau thập niên 50, hệ thống thuộc địa của thực dân ở châu Phi tan rã, nhiều quốc gia giành được độc lập như : + Năm 1956 : Tuynidi, Marốc, Xuđăng, + Năm 1957 : Gana… + Năm 1958 : Ghinê . c. Giai đoạn từ năm 1960 đến 1975 : + Năm 1960 được ghi nhận là “Năm châu Phi” với 17 nước được trao trả độc lập. + Năm 1975, thắng lợi của cách mạng Ănggôla và Môdămbích trong cuộc đấu tranh chống thực dân Bồ Đào Nha, đã đánh đổ nền thống trị chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng hệ thống thuộc địa của nó. e. Từ năm 1975 đến nay: Giai đoạn hoàn thành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, tiêu biểu là cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc tại Nam Phi. – Sau nhiều thập kỉ đấu tranh, nhân dân Nam Rôđêdia đã tuyên bố thành lập nước Cộng hoà Dimbabuê (18 – 4 – 1980). – Trước sức ép của nhân dân và Liên hợp quốc, chính quyền Nam Phi đã trao trả độc lập cho Namibia; tháng 3 – 1990, Namibia tuyên bố độc lập. – Tại Nam Phi : Đại hội dân tộc (ANC) và Đảng Cộng sản Nam Phi lãnh đạo cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc được nhân loại tiến bộ ủng hộ. Phong trào chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi phát triển mạnh mẽ trở thành cao trào cách mạng mang tính chất quần chúng rộng rãi. Năm 1990, giành được nhiều thắng lợi quan trọng: chủ tịch Nenxơn Manđêla được trả tự do, ANC và Đảng Cộng sản Nam Phi được tự do hoạt động hợp tác. Trước áp lực đấu tranh của người da màu, bản Hiến pháp 11 – 1993, chế độ phân biệt chủng tộc (Aphácthai) bị xóa bỏ. Tháng 4 – 1994, nhân dân Nam Phi thắng lợi trong cuộc bầu cử đa sắc tộc đầu tiên. Kết quả là Nenxơn Manđêla – Chủ tịch ANC trở thành Tổng thống Cộng hòa Nam Phi, một nước Nam Phi mới, dân chủ và không phân biệt chủng tộc. Sự kiện này đánh dấu việc chấm dứt chế độ phân biệt chủng tộc dã man, đầy bất công đã từng tồn tại ba thế kỉ ở nước này.
18 tháng 10 2018

a.Châu Phi được ví là lục địa mới trỗi dậy vì: Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cơn bão táp cách mạng giải phóng dân tộc bùng nổ ở Châu Phi với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân

29 tháng 9 2019

sau khi đấu tranh giành độc lập, các nước châu phi bắt tay vào xây dựng đát nước nhưng những thành tựu ấy vẫn chưa đủ thay đổi căn bản bộ mặt châu lục này
nhìu nước châu phi vẫn trong tình trạng đói nghèo, lạc hậu xung đột quân sự, đảo chính, nội chiến liên miên, bệnh tật và mù chữ, sự bùng nổ dân số, nợ, phụ thuộc nước ngoài... tất cả điều đó là 1 thách thức lớn
>>> đối với chiến tranh thì chỉ cần có đủ lực lượng, vũ khí, đoàn kết, lãnh đạo... thì sẽ thắng nhưng châu phi có quá nhìu khó khăn cản trợ kinh tế, đồng thời vừa bị ảnh hưởng nặng nề từ việc bốc lột thuộc địa nên sẽ rất khó để xóa bỏ nghèo nàn

26 tháng 2 2018

Đáp án C

10 tháng 11 2023

Tham khảo
Quá trình đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc A - pac - thai của nd cộng hoà Nam Phi:
- Nhân dân Nam Phi dưới sự lãnh đạo của tổ chức "Đại hội dân tộc Phi" (ANC) tiến hành cuộc đấu tranh đòi thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc.

- Kết quả:

+ Năm 1993, chính quyền của người da trắng tuyên bố xoá bỏ chế độ Apacthai.

+ Nen-xơn Man-đê la được bầu làm Tổng thống người da đen đầu tiên trong lịch sử nước Cộng hoà Nam Phi.

+ Chế độ phân biệt chủng tộc vĩnh viễn bị xoá bỏ.
Sau CTTGT2 Châu Phi được mệnh danh là lục địa mới trỗi dậy vì:

- Trước đó, châu Phi nằm dưới sự thống trị của chủ nghĩa thực dân cũ và được coi là “lục địa ngủ yên” khi chưa nổi dậy đấu tranh giành lại độc lập.

- Tuy nhiên, sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh giành độc lập ở Châu Phi phát triển mạnh mẽ. Châu Phi đã thành lập được tổ chức lãnh đạo là “Tổ chức thống nhất châu Phi” (OAU) năm 1963; giữ vai trò quan trọng trong việc phối hợp hoạt động và thúc đẩy sự nghiệp đấu tranh cách mạng của các nước châu Phi…  Giai cấp tư sản châu Phi ngày càng trưởng thành, nhanh chóng nắm lấy ngọn cờ lãnh đạo cách mạng thông qua các chính đảng hoặc các tổ chức chính trị của mình. Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân đã diễn ra sôi nổi ở châu lục này, được mệnh danh là “lục địa mới trỗi dậy”.

22 tháng 9 2021

câu 20: Thắng lợi của của cuộc đấu tranh giành độc lập ở châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh đã ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của xã hội loài người

a. Làm sụp đổ hoàn toàn hệ thống thuộc địa của Chủ nghĩa thực dân, hình thành các quốc gia độc lập

b. Làm sụp đổ trật tự hai cực I-an-ta sau chiến tranh thế giới thứ hai, hình thành trật tự đa cực.

c. Góp phần làm tan rã hệ thống xã hội chủ nghĩa trên thế giới.

d. Dẫn đến xu thế toàn cầu diễn ra trên toàn thế giới.

Câu 1: Điểm khác biệt của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh so với châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai làA. yếu đấu tranh chính trị.B. hình thức đấu tranh phong phú.C. đấu tranh hợp pháp, công khai.D. xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc.Câu 2: Đâu được xem như tổ chức tiền thân của Liên minh châu ÂuA. Cộng đồng than- thép châu ÂuB. đồng năng lượng nguyên tử châu ÂuC. Cộng đồng kinh tế châu ÂuD....
Đọc tiếp

Câu 1: Điểm khác biệt của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh so với châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai là

A. yếu đấu tranh chính trị.

B. hình thức đấu tranh phong phú.

C. đấu tranh hợp pháp, công khai.

D. xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc.

Câu 2: Đâu được xem như tổ chức tiền thân của Liên minh châu Âu

A. Cộng đồng than- thép châu Âu

B. đồng năng lượng nguyên tử châu Âu

C. Cộng đồng kinh tế châu Âu

D. Cộng đồng châu Âu

Câu 3: Để khôi phục ách thống trị đối với các nước thuộc địa trước đây các nước Tây âu đã làm gì?

A. Nhận viện trợ từ kế hoạch Macsan của Mĩ

B. Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược

C. Tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương

D. Tiến hành quốc hữu hoá các doanh nghiệp

Câu 4: Thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN là gì?

A. Tranh thủ sự giúp đỡ về vật chất của các nước trong khu vực.

B. Học hỏi tiếp thu những thành tựu khoa học – kĩ thuật tiên tiến.

C. Tiếp thu nền văn hóa đa dạng của các nước trong khu vực.

D. Nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc, hòa nhập dễ hòa tan.

Câu 5: Một trong những nhân tố giúp kinh tế Nhật Bản phát triển “thần kì” (1960-1973) có thể là bài học cho Việt Nam vận dụng vào quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước là

A. coi trọng yếu tó con người, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.

B. chú trọng cách mạng xanh để xuất khẩu lương thực.

C. chỉ chi 1% ngân sách quốc phòng an ninh.

D. đẩy mạnh cải cách dân chủ và nhận viện trợ của Mĩ và Phương tây.

0
27 tháng 11 2021

Dựa vào kẻ thù và nhiệm vụ đấu tranh của phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Á, Châu Phi với khu vực Mĩ Latinh để so sánh.
Giải chi tiết:
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, nhân dân ở châu Á và châu Phi đấu tranh chống lại chủ nghĩa thực dân cũ để giành độc lập.
- Khác với châu Á và châu Phi, nhiều nước Mĩ Latinh sớm giành được độc lập nhưng lại bị lệ thuộc vào Mĩ. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, với ưu thế về kinh tế, quân sự, Mĩ đã tìm cách biến Mĩ Latinh thành khu vực “sân sau” của mình và xây dựng chế độ độc tài thân Mĩ => nhân dân Mĩ Latinh phải đấu tranh chống lại chế độ độc tài thân Mĩ – một hình thức của chủ nghĩa thực dân mới để giành độc lập.

27 tháng 11 2021

ghi tham khảo vô dùm mk cía ! 

18 tháng 11 2021

 C. Góp phần làm tan rã chủ nghĩa thực dân cũ 

14 tháng 2 2019

Đáp án A