Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khi chín vỏ của các quả khô có thể nứt hoặc không nứt nên chia chúng thành 2 loại
+ Quả khô nẻ: khi chín vỏ khô lại và nứt ra : cải, đậu Hà Lan, quả bông
+ Quả khô không nẻ: Khi chín vỏ khô và không nẻ: Quả thìa là, quả chò
- Một số loại quả khô khác:
+ Quả khô nẻ: đậu đen, đậu xanh…
+ Quả khô không nẻ: quả me
Dựa vào đặc điểm của vỏ quả người ta chia quả thành 2 nhóm chính:
- quả khô: khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng. Ví dụ đậu Hà Lan
Có hai loại quả khô:
+quả khô nẻ: khi chín khô vỏ quả có khả năng tự tách ra cho hạt rơi ra ngoài
Ví dụ: quả đậu Hà lan, quả cải, quả đậu bắp, quả chi chi…
+quả khô không nẻ: khi chín khô vỏ quả không tự tác ra
Ví dụ: quả chò, quả thìa là….
- Quả thịt: khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả. Ví dụ quả cà chua
+quả mọng có phần thịt quả rất dày và mọng nước nhiệt hay ít
Ví dụ: quả cà chua, quả chanh, quả đu đủ, quả chuối, quả hồng….
+quả hạch, ngoài phần thịt quả còn có hạch rất cứng chưa hạt ở bên trong
Ví dụ: quả táo ta, quả đào, quả mơ, quả dừa…
+ cố gắng học tập thật tốt
+ đặt cho mình mục tiêu đẻ phấn đấu
+ vâng lời ông bà , cha mẹ
+ ko tham gia vào các tệ nạn xã hội
+ tích cực tham gia phong trào của lớp của trường
+ tích cực dơ tay trong các giờ học
+ ủng hộ cho người có hoàn cảnh khó khăn
chúc bạn học tốt
1) Có 2 loại quả chính là quả khô và quả thịt.
- Quả khô: khi chín thì vỏ khô, cứng và mỏng
+ Quả khô gồm 2 loại: quả khô tự nẻ và quả khô không nẻ.
_ Quả khô tự nẻ khi chín thì vỏ quả tự nứt ra: giúp phát tán hạt.
_ Quả khô không nẻ khi chín vỏ không tự nứt ra.
- Quả thịt: khi chín mềm, vò dày chứa thịt quả bên trong.
+ Quả thịt gồm 2 loại: quả mọng và quả hạch.
_ Quả mọng: quả gồm toàn thịt, khi dùng dao cắt ngang quả thì cắt dễ dàng.
_ Quả hạch: bên trong quả có hạch cứng bao bọc lấy hạt
2)
Hạt gồm có: Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. Phôi gồm có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm. Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm:
- Hạt 1 lá mầm: phôi có 1 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ nằm ở phôi nhũ
- Hạt 2 lá mầm: Phôi có 2 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ nằm ở 2 lá mầm
Hạt gồm có: Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ. Phôi gồm có: chồi mầm, lá mầm. thân mầm và rễ mầm.
Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm:
- Hạt 1 lá mầm: phôi có 1 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ nằm ở phôi nhũ
- Hạt 2 lá mầm: Phôi có 2 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ nằm ở 2 lá mầm
3)
- Cấu tạo cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản của thực vật hạt kín là :
+ Cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, là đơn, lá kép, ...)
+ Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước là noãn nằm trong bầu)
+ Hoa, quả có nhiều dạng khác nhau.
- Nói thực vật hạt kín là đại diện tiến hoá nhất trong giới thực vật vì :
+ Về cấu tạo: Hệ mạch phát triển để dẫn truyền các chất .
+ Về phương thức dinh dưỡng: Cấu tạo các cơ quan hoàn thiện cho việc quang hợp .
+ Về phương thức sinh sản:
Thụ phấn bằng gió, côn trùng... Thụ tinh kép, tạo quả để bảo vệ hạt
+ Hình thành nhiều đặc điểm thích nghi với môi trường sống.
* Có thể phân chia các quả trên thành 2 nhóm
- Dựa vào số lượng hạt:
+ Quả nhiều hạt:đu đủ, cà chua, đậu hà lan…
+ Quả một hạt: Quả mơ, quả táo, quả thìa là
- Dựa vào ăn được hay không
+ Ăn được: đu đủ, mơ,chanh, táo..
+ Không ăn được: Quả bông, quả chò, quả thìa là
* Đặc điểm dùng để phân chia:
- Dựa vào số lượng hạt
- Dựa vào hạt ăn được hay không ăn được
* Dựa vào đặc điểm của vỏ quả người ta chia quả thành 2 nhóm chính là: quả khô và quả thịt.
- Quả khô: khi chín vỏ khô, cứng và mỏng.
+ Quả khô nẻ: bông, cải, đậu Hà Lan, ...
+ Quả khô không nẻ: chò, phượng, ...
- Quả thịt: khi chín thì mềm, vỏ dày và quả chứa thịt.
+ Quả mọng: đu đủ, chanh, bưởi, cam, ...
+ Quả hạch: xoài, mơ, mận, ...
STT | Tên rễ biến dạng | Tên cây | Đặc điểm của rễ biến dạng | Chức năng đối với cây |
1 | Rễ củ | Cải củ, cà rốt, sắn | Rễ phình to | Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả |
2 | Rễ móc | Trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh | Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám | Giúp cây leo lên |
3 | Rễ thở | Bụt mọc, mắm, bần | - Sống trong điều kiện thiếu không khí. - Rễ mọc ngược lên trên mặt đất | Lấy o- xi cung cấp cho các phần rễ dưới đất |
4 | Giác mút | Tơ hồng, tầm gửi | Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây khác | Lấy thức ăn từ cây chủ |
Chúc bạn học tốt
Câu 4:
– Đặc điểm của quả, hạt phát tán nhờ gió : thường có tấm lông nhẹ, có cánh mỏng để có thể dễ dàng di chuyển nhờ gió như hạt hoa sữa, quả bồ công anh.
– Quả phát tán nhờ động vật thường cứng hoặc có gai móc để bám vào cơ thể động vật, ngoài ra chúng cũng thường là quả mà động vật ăn được.
Câu 5:
Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ:Tảo xoắn: Cơ thể đa bào, có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.Rong mơ: cơ thể đa bào, có màu nâu, dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).Điếm giống và khác nhau giữa tảo xoẳn và rong mơNhững điểm giống nhau:Đều thuộc nhóm thực vật bậc thấp. Cơ thể chưa có rễ, thân, lá thật sự.Đều phân bố trong môi trường nước.Tế bào cấu tạo cơ thể đã có nhân hoàn chỉnh. Trong tế bào có chất diệp lục.Dinh dưỡng bằng hình thức tự dưỡng: tự chế tạo chất hữu cơ quan quang hợp tử nước và khí cacbônic.Ngoài sinh sản sinh dưỡng, còn có sinh sản hữu tính.Những điếm khác nhau:
Tảo xoắnRong mơ
Phân bố | Môi trường nước ngọt (ao, hồ, đầm ...) | Môi trường nước mặn (biển) |
Cấu tạo | Có màu lục do chỉ chứa chất diệp lục. Cơ thể có dạng sợi | Ngoài diệp lục còn có màu nâu do có chất sắc tố phụ màu nâu. Cơ thể có dạng cành cây. |
Sinh sản | Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp giữa hai tế bào gần nhau. | Sinh sản hữu tính bằng cách kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu. |
Câu 6:
Hãy nêu đặc điểm tiến hóa hơn của rêu so với tảo?
TL:
Rêu:
- Rêu có thân và lá là thật.
- Có cơ quan sinh sản là túi bào tử.
- Sinh sản bằng bào tử.
- Sống trên cạn nhưng sống ở nơi ẩm ướt.
Tảo:
- Có rễ, thân, lá giả.
- Có cấu tạo đơn giản.
- Sống hoàn toàn phụ thuộc vào nước.
- Chưa có mạch dẫn.
1. Nuôi ong trong vườn cây ăn quả có lợi ích :
- Ong lấy phấn hoa: làm cho hạt phấn dính vào nhụy được nhiều hơn và hiệu quả thụ phấn cao hơn sẽ cho ra nhiều quả hơn.
- Ong lấy được nhiều phấn hoa, mật hoa sẽ tạo ra nhiều mật hơn.
2. Căn cứ vào đặc điểm nào để phân biệt hoa lưỡng tính và hoa đơn tính :
- Hoa lưỡng tính và hoa đơn tính bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là nhị và nhụy.
- Ví dụ ba loại hoa lưỡng tính là: hoa cải, hoa bưởi, hoa cam
- Ba loại hoa đơn tính là: hoa mướp, hoa bí, dưa chuột.
3. Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.
4. Con người đã giúp cây duy trì nòi giống bằng những cách :
- Vận chuyển quả và hạt đi tới các vùng miền khác nhau
- Giữa các nước thực hiện việc xuất khẩu, nhập khẩu những loại quả và hạt
5. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm là cách nhân giống tiết kiệm và rẻ tiền nhất bởi vì kĩ thuật này có ưu điểm lớn:
- Đòi hỏi nguồn nguyên liệu rất dễ kiếm, rẻ tiền: một mảnh nhỏ của một loại mô bất kì của cây mẹ.
- Đạt hiệu quả rất cao: trong một thời gian ngắn có thể tạo ra một số lượng rất lớn (hàng vạn đến hàng triệu) cây con làm giống.
Câu 1: Trả lời:
- Ong lấy phấn hoa: làm cho hạt phấn dính vào nhụy được nhiều hơn và hiệu quả thụ phân cao hơn sẽ cho ra nhiều quả hơn.
- Ong lấy dược nhiều phấn hoa, mật hoa sẽ tạo ra nhiều mật hơn.
Căn cứ vào đặc điểm nào để phân chia các loại quả:
Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá).
Có mấy nhóm quả chính:
có thể chia thành :
+Quả mộng(xoài, lê,...)
+quả có múi(cam, quýt...)
+quả hạch(dừa,....)
Hoặc chia thành:
+quả nhiệt đới
+quả ôn đới
+quả cận nhiệt
Cũng có thể chia đơn giản:
+quả hạt kín
+quả hạt trần( thông,...)