K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2017

Khối lượng Fe có trong gang là mFe = Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 = 760 (tấn)

Khối lượng sắt thực tế cần để sản xuất gang (bị hao hụt 1%)

mFe = Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 = 767,68 (tấn)

Fe3O4 + 4C → 4CO + 3Fe

232                            3.56

x = ?                       767,68 (tấn)

Khối lượng Fe3O4 là mFe3O4 = Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 = 1060,13 (tấn)

Khối lượng quặng manhetit là m = Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 = 1325,163 (tấn)

5 tháng 4 2017

Khối lượng sắt có trong tấn gang chứa 95% sắt là : (tấn).

Khối lượng sắt thực tế cần phải có là : (tấn).

Fe3O4 -> 3Fe

232 tấn 3.56= 168 tấn

Muốn có 767,68 tấn sắt, cần : (tấn)Fe3O4

Khối lượng quặng manhetit cần dùng là : (tấn).



6 tháng 4 2017

@Cẩm Vân Nguyễn Thị

15 tháng 11 2018

18 tháng 12 2017

11 tháng 5 2019

15 tháng 12 2018

12 tháng 1 2018

27 tháng 4 2020

38. Dùng quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để luyện thành 800 tấn gang có hàm lượng Fe là 95%. Quá trình sản xuất gang bị hao hụt 1%. Vậy đã dụng bao nhiêu tấn quặng?

A. 1325,3 B. 1311,9 C. 1380,5 D. 848,126.

39. Dùng quặng hematit chứa 90% Fe2O3 để sản xuất 1 tấn gang chứa 95% Fe. Hiệu suất quá trình là 80%. Khối lượng quặng hematit cần dùng là:

A. 1884,92kg B. 1880,2kg C. 1900,5kg D. 1905,5kg

40. Dùng 100 tấn quặng Fe3O4 để luyện gang (95% Fe, cho biết hàm lượng Fe3O4 trong quặng là 80%, hiệu suất quá trình là 93%. Khối lượng gang thu được là:

A. 55,8 tấn B. 56,712 tấn C. 56,2 tấn D. 60,9 tấn

27 tháng 4 2020

Câu 38:

Phản ứng xảy ra:

\(Fe_3O_4+4CO\rightarrow3Fe+4CO_2\)

Ta có:

\(m_{Fe}=80.95\%=760\left(tan\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe\left(tt\right)}=\frac{760}{99\%}=767,7\left(tan\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=\frac{767,7}{56}\Rightarrow n_{Fe3O4}=\frac{n_{Fe}}{3}=\frac{2559}{560}\)

\(m_{Fe3O4}=\frac{2559}{560}.\left(56.3+16.4\right)=1060,157\left(tan\right)\)

\(\Rightarrow m_{quang}=\frac{1060,157}{80\%}=1325,19625\left(tan\right)\)

Đáp án A nhé ( Nếu bạn lấy ít số sau thì sẽ ra kết quả như vậy , đây mình lần 3 số )

Câu 39:

Phản ứng xảy ra:

\(Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)

\(m_{Fe}=1.95\%=0,65\left(tan\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe\left(lt.tao.ra\right)}=\frac{0,95}{80\%}=1,19875\left(tan\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe\left(lt\right)}=\frac{1,1875}{56}\)

\(\Rightarrow n_{Fe2O3}=\frac{1}{2}n_{Fe}=\frac{1,1875}{112}\)

\(m_{Fe2O3}=\frac{1,1875}{112}.\left(56.2+16.3\right)=\frac{95}{56}\left(tan\right)\)

\(\Rightarrow m_{quang}=\frac{\frac{95}{56}}{90\%}=1,885\left(tan\right)\)

P/s :Mình làm tròn số ( đáp án A nhé )

Câu 40:

\(m_{Fe3O4}=100.80\%=80\left(tan\right)\)

Trong 232 g Fe3O4 có 168 tấn Fe (do Fe chiếm 95%)

=> 80 tấn Fe3O4\(\Rightarrow\frac{168.80}{232}=57,931\left(tan\right)\)

Khối lượng Fe để luyện gang là \(57,931.93\%=53,876\left(tan\right)\)

Khối lượng gang thu được là :\(53,876.95\%=56,712\left(g\right)\)