Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi này rất hay!
Loài bò sát và loài gậm nhấm có những cách phát triển khá lạ, như chuột và thỏ thì phải gậm nhấm liên tục nếu không thì răng sẽ mọc nhọn thêm hoài và đâm vào miệng của chúng; còn thằn lằn thì đuôi mới sẽ mọc thay đuôi cũ nếu bị đứt, đuôi thằn lằn là một thứ vũ khí tự vệ, nó sẽ rụng khi bị ai đó nắm lấy, đuôi đứt để thằn lằn thoát thân, đuôi mới sẽ mọc lại sau một thời gian ngắn nhưng nhỏ hơn, ngắn hơn; và loài tắc kè thì tự đổi màu khi thay đổi môi trường từ lá cây sang cành cây hay mặt đất; .. ... vẫn còn một số loài côn trùng cả trên cạn lẫn dưới nước có những thay đổi phù hợp với môi trường sống vừa để tự vệ, vừa để sinh tồn và săn bắt..
Như vậy, đó không phải là sinh sản vô tính.
Đáp án D
Mắt không có mi, màng mắt cá tiếp xúc với môi trường nước → màng mắt không bị khô
Tham khảo
Chúng thường sống trong nước ao, hồ, đầm, ruộng, và cả các vũng nước mưa, chúng tạo thành các váng xanh trên bề mặt.
Vì:
Thằn lằn là đv biến nhiệt( nhiệt độ thay đổi theo môi trường). Khi nhiệt độ môi trường xung quanh nó giảm thấp xuống khiến thân nhiệt nó cũng giảm theo khiến sự trao đổi chất trong cơ thể nó bị suy yếu, nên nó phải tìm các tăng nhiệt độ => nó phải phơi nắng.
Vì:
Thằn lằn không ấp trứng nên thường đẻ trứng vào trong các hốc đất khô ráo vì như vậy sẽ đảm bảo được nhiệt độ thích hợp cho trứng nở và tránh được các con vật khắc tới phá và cướp trứng.
Tham khảo:Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất. Chúng bắt mồi về ban ngày, chú yếu là sâu bọ Chúng thớ bằng phổi. Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vần còn là động vật biến nhiệt.
Nước
khí CO2