Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. nguyễn tất thành muốn đi tìm đường cưu nước vì ko muốn nhân dân ta bị thực dân pháp đô hộ
2.nguyễn tất thành biểu hiện là đi ra nước ngoai tim đương cứu nước
3.chống giặc dốt nhân dân ta mở ra những lớp bình dân học vụ cho những người dân,chống giặc đói bac hồ đã lập ra chương chinh 10 ngày nhịn ă một bữa để ủng hộ nhà nghèo
4.Nước ta được sống trong hòa bình , nhân dân có quyền tự do hạnh phúc
5. thực dân pháp tấn công lên viết bắc để thu căn cứ đầu não của chúng ta
1. Hãy nêu lý do vì sao Nguyễn Tất Thành muốn tim đường cứu nước
Trả lời:Vì Nguyễn Tất Thành sớm thấu hiểu tình cảnh đất nước và nỗi thống khổ của nhân dân, người đã sớm có chí đánh đuổi thực dân Pháp, giải phóng đông bào.
2.Quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành biểu hiện như thế nà?
Trả lời:Quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành biểu hiện người có một tinh thần yêu nước rất mảnh liệt
3.Sau cách mạng tháng 8 nhân dân ta đã làm gì để chống giặc dốt, giặc đói ?
Trả lời:Quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xóa mù chữ phát động khắp nơi...
4.Cuối bảng tuyêt ngôn độc lập Bác Hồ thay mặt nhân dân khẳng định điều gì?
Trả lời:"Nước Việt Nam có quyền được hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ây.
5.Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm mục đích gì?
Trả lời:Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm mục đích tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta
k nhé
Ba loại "giặc " cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối năm 1945 là :
+) Giặc ngoại xâm
+) Giặc đói
+) Giặc dốt
CHÚC MAY MẮN NHA !!
Nếu như trong chiến tranh, thiên hướng trội của xã hội là được tòng quân ra chiến trường đánh giặc, cứu nước, cứu nhà thì trong nền kinh tế thị trường, có thể thấy, thiên hướng trội lại là lợi ích. Bởi vậy, để củng cố, nâng cao nhận thức về nghĩa vụ BVTQ của công dân trong tình hình mới, đòi hỏi phải xây dựng đồng bộ các chủ trương, giải pháp về chính trị, kinh tế, luật định, về văn hóa, xã hội…;
Những khó khăn của đất nước ta sau cách mạng tháng Tám:
- Nạn đói xảy ra khắp nơi khiến hơn 2 triệu người chết, nông nghiệp đình đốn.
- Hơn 90% dân số mù chữ, không biết viết chữ.
- Thực dân Pháp tiếp tục xâm lược Nam Bộ và Nam Trung Bộ.
a. Về đối nội : Ngay sau khi giành được độc lập, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt với muôn vàn khó khăn:
+ Nạn đói :
• Hậu quả nạn đói năm 1945 vẫn chưa khắc phục nổi. đê vỡ do lũ lụt đến tháng 8/1945 vẫn chưa khôi phục, hạn hán làm cho 50% diện tích đất không thể cày cấy.
• Công thương nghiệp đình đốn, giá cả sinh hoạt đắt đỏ.
• Nạn đói mới có nguy cơ xảy ra trong năm 1946.
+ Nạn dốt :
• Hơn 90% dân số không biết chữ.
• Các tệ nạn xã hội như mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc…tràn lan.
+ Ngân sách cạn kiệt
• Ngân sách quốc gia trống rỗng: Còn 1,2 triệu đồng, trong đó có đến một nửa là tiền rách không dùng được.
• Hệ thống ngân hàng vẫn còn bị Nhật kiểm soát.
• Quân Tưởng đưa vào lưu hành đồng “Quốc tệ”, “Quan kim” làm rối loạn nền tài chính nước ta.
b. Về đối ngoại :
+ Miền Bắc (từ vĩ tuyến 16 trở ra) : Hơn 20 vạn quân Tưởng và các đảng phái tay sai của chúng như: Việt Nam Quốc dân đảng (Việt Quốc), Việt Nam cách mạng đồng chí hội (Việt Cách) tràn vào nước ta với mưu đồ tiêu diệt đảng Cộng Sản đông Dương, lập nên chính quyền tay sai của chúng.Dựa vào quân Tưởng, các đảng phái này đã lập nên chính quyền phải động ở Yên Bái, Móng Cái, Vĩnh Yên.
+ Miền Nam (từ vĩ tuyến 16 trở vào)
• Quân đội Anh đã dọn đường cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam.
• Các lực lượng phản động thân Pháp như đảng đại Việt, một số giáo phái…hoạt động trở lại và chống phá cách mạng.
• Ngoài ra, còn có 6 vạn quân Nhật trên khắp đất nước…..
Những khó khăn về đối nội và đối ngoại trên là một thách thức quá lớn đối với Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đang còn non trẻ lúc bấy giờ. Việt Nam lúc này như đang trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.
Những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám là:
Các nước đế quốc và các thế lực phản động câu kết với nhau và chống phá cách mạng. Lũ lụt và hạn hán làm cho nông nghiệp đình đốn, một nửa số ruộng không thể cày cấy được. Nạn đói cuối năm 1 năm 1945 đã cướp đi sinh mạng của hơn hai triệu người. Hơn 90% đồng bào ta không biết chữ. Nước ta ở trong tình thế "nghìn cân treo sợi tóc".
Câu A nhé bạn!
Đáp an A