Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch,quê ở Quảng Nam nhưng cả đời bác sĩ tài ba gắn bó với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Ngay từ trước Cách Mạng Tháng Tám năm 1945, ông đã góp công xây dựng nhiều cơ sở cách mạng ở Sài Gòn...Cách mạng thành công, người bác sĩ quê ở Quảng Nam...
( Ba chấm là đoạn còn lại nha bạn )
Câu (1) : ''Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch quê ở Quảng Nam , nhưng cả cuộc đời bác sĩ Phạm Ngọc Thạch gắn bó với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long ''
CN1 : Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch
VN1: quê ở Quảng Nam
CN2 : Cả cuộc đời bác sĩ Phạm Ngọc Thạch
VN2 : gắn bó với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long
=> Câu ghép
Câu (2) : Ngay từ trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 , bác sĩ Phạm Ngọc Thạch đã góp công xây dựng nhiều cơ sở cách mạng ở Sài Gòn.
TN : Ngay từ trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945
CN : bác sĩ Phạm Ngọc Thạch
VN : đã góp công xây dựng nhiều cơ sở cách mạng ở Sài Gòn.
=> Câu đơn
Câu (3): Cách mạng thành công , bác sĩ Phạm Ngọc Thạch phụ trách công tác ngoại giao của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ .
TN : cách mạng thành công
CN : bác sĩ Phạm Ngọc Thạch
VN : phụ trách công tác ngoại giao của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ .
=> Câu đơn
Ý nghĩa của câu chuyện này rất sâu sắc . Câu chuyện nêu lên một đức tính tốt của Bác Hồ: tiết kiệm những cũng phải dành đầu tư vào những việc cần thiết. Mọi người đều quan tâm tới cái lợi trước mắt mà đâu biết suy nghĩ sâu xa. Bác là người quan tâm tới người lao động nên việc gì cũng phải đặt người dân lên đầu, đâu thể suốt ngày phục vụ cho lãnh đạo mà quên mất người dân. Việc Bác dừng lại ở ngay chỗ cống thoát nước thể hiện Bác quan tâm tới đời sống,công việc của người dân. Thay vì xây khu nghĩ mát, bạn lại nói nên khai thác cảnh đẹp nơi đây để trồng hoa, xây nhà hội họp, xung quanh xây nhà nghỉ mát rồi sẽ cho nước ngoài thuê để họp rồi tỉnh sẽ giàu. Điều đó chứng minh rằng bác rất chú trọng vào những việc tưởng chừng như nhỏ nhặt ấy lại có thể khiến cho một tỉnh giàu có. Việc Bác nói phải trồng thật nhiều cây quanh những con kênh mương, chứng tỏ Bác suy nghĩ rất sâu xa: 1 là để tiện lợi vì gần các kênh nên nước được sử dụng hợp lý.
Thứ 2 là giúp cho cảnh quan thêm phần sinh động và hài hòa.
Đọ xong câu chuyện, chúng ta rút ra được một việc sâu sắc: Đừng vì cái lợi trước mắt mà bỏ bê những việc quan trọng, dù chúng có nỉ bé nhưng nó sẽ dẫn đến sự thành công, biến những vùng đất nghèo thành những vùng đất tươi đẹp, phồn vinh.
câu 1, Là ngày khai trường đầu tiên ở nước VN Dân chủ cộng hòa, ngày khai trường đầu tiên sau khi nước ta dành lại độc lập su 80 năm nước nhà bị thực dân pháp đô hộ
câu 2,Sau Cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại, làm sao cho nước ta theo kịp các nước khác trên thế giới
câu 3, Trong công cuộc kiến thiết đất nước, học sinh phải cố gắng, chăm chỉ học tập, ngoan ngoãn, kính thầy, mến bạn để lớn lên xây dựng, bảo vệ đất nước, làm cho dân tộc VN bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu
1. So với những ngày khai trường khác, ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có hai điều đặc biệt:
- Là ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày khai trường ở nước Việt Nam độc lập sau nhiều năm bị thực dân Pháp đô hộ.
- Từ giờ phút này trở đi, các em bắt đầu được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.
2.Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm sao cho nước ta theo kịp được các nước khác trên thế giới..
3.Học sinh phải cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để mai sau khôn lớn xây dựng đất nước, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu.
không đăng câu hỏi linh tinh
mà truyện của bạn hay lắm đấy , có gì đăng tiếp mình đọc với< mình hơi xàm>
học tốt
a) Anh hùng có tài nàng, khí phách, làm nên nhũng việc phi thường.
- Bất khuất không chịu khuất phục trước kẻ thù.
- Trung hậu chân thành và tốt bụng với mọi người.
- Đảm đang biết gánh vác, lo toan mọi việc.
b) Những từ ngữ chỉ các phẩm chất khác của phụ nữ Việt Nam: chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, biết quan tâm đến mọi người, đức hi sinh, nhường nhịn,...
a) Những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương là: đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt.
b) Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả với quê hương.
c) Bài văn có 5 câu. Tất cả các câu trong bài đều là câu ghép.
d) - Các từ tôi, mảnh đất được lặp lại nhiều lần trong bài văn có tác dụng liên kết câu.Các từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu là:
Đoạn 1: Mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1)
Đoạn 2: Mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2). Mảnh đất ấy (câu 4, 5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3).
Bạn ơi thay từ nào vậy:D?
ồ