Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
(1) Thành phần chính của tinh bột là amilozơ
(3) Tinh bột và xenlulozơ đều là polime có cấu trúc không phân nhánh.
(4) Tinh bột và xenlulozơ đều tan trong dung dịch H2SO4 khi đun nóng và tan trong nước svayde
(6) Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào nhúm bông sẽ thấy nhúm bông chuyển thành màu xanh.
Đáp án D
(1) .Chuẩn .Theo SGK lớp 12.
(2).Sai.Phân tử saccarozơ do một gốc a–glucozơ và một gốc β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi giữa C1 của gốc a–glucozơ và C2 của gốc β–fructozơ (C1–O–C2).
(3).Chuẩn .Theo SGK lớp 12. liên kết a–[1,4]–glicozit ứng với amilozo (mạch không phân nhánh) .a–[1,6]–glicozit ứng với aminopectin có mạch phân nhánh.
(4).Chuẩn theo SGK lớp 12.
(5).Sai các monosaccarit không bị thủy phân
(6).Sai.Chú ý hợp chất có nhóm – CHO chỉ làm mất màu dung dịch Brom khi trong nước còn trong CCl4 thì không .
(7).Sai. Dung dịch glucozơ bị oxi hóa bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.
(8) Sai.Trong dung dịch mantozo có thể mở vòng (tạo ra nhóm CHO)
(9).Sai. Chú ý :Tinh bột và xenlulozơ có cách viết giống nhau nhưng chữ n (mắt xích) rất khác nhau.
(10) .Đúng.Theo SGK lớp 12.
Đáp án C
(2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(3) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(4) Khi thuỷ phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ trong môi trường axit, đều thu được glucozơ.
(5) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3trong NH3 thu được Ag.
Đáp án C
(2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(3) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(4) Khi thuỷ phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ trong môi trường axit, đều thu được glucozơ.
(5) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3trong NH3 thu được Ag.
(8). Toluen được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT(trinitrotoluen).
Đáp án A
(a) Sai, Một số este khi xà phòng hóa đều tạo ra muối và ancol.
(d) Sai, Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa các α-aminoaxit là liên kết peptit.
(d) Sai, Cao su Buna–S được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp.
(f) Sai, Tinh bột và xenlulozơ không là đồng phân của nhau.
(g) Sai, Protein hình cầu dễ dàng tan vào nước tạo thành dung dịch keo.
Đáp án A
(a) Sai vì saccarozo không có phản ứng tráng bạc
(b) Sai vì chỉ dùng Cu(OH)2 không nhận biết được glucozo và fructozo do cùng phản ứng
(g) Sai vì xenlulozo có cấu trúc mạch không phân nhánh
(h) Nhỏ dung dịch H2SO4 đặc vào vải sợi bông, vải bị đen và thủng ngay do phản ứng H2SO4 oxi hóa xenlulozo
Đáp án B
Các phát biểu đúng: (b) (e) (f)
Lưu ý:
Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra sobitol
Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được dùng làm thuốc súng không khói. ( không phải là nguyên liệu sản xuất tơ nhân tạo)
Amilopectin trong tinh bột chứa các liên kết α-1,4-glicozit và α-1,6-glicozit
Chọn B
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước
(e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc
(f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Chọn A