Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO
Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á trải qua các giai đoạn: hình thành một số quốc gia phong kiến “dân tộc” (từ thế kỉ VII đến X); thời kì phát triển (từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVIII); suy yếu (sau thế kỷ XVIII) và bị xâm lược vào giữa thế kỉ XIX.
Tham khảo
- Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X, một số vương quốc phong kiến ở khu vực Đông Nam Á đã được hình thành và phát triển.
- Bộ máy nhà nước được tổ chức quy củ hơn, quyền lực của vua được tăng cường với hệ thống quân đội luật pháp hoàn thiện.
- Trên nền tảng các vương quốc cổ, kinh tế của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á tiếp tục phát triển. Các vương quốc ở lục địa có ưu thế phát triển kinh tế nông nghiệp, các vương quốc ở hải đảo có thế mạnh thương nghiệp, hàng hải, cung cấp nhiều sản vật như hương liệu,gia vị,… cho thương nhân nước ngoài.
=> Đông Nam Á vẫn được coi là cầu nối giữa Trung Quốc, Nhật Bản với Ấn Độ, Tây Á và Địa Trung Hải.
Tham khảo
- Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X, một số vương quốc phong kiến ở khu vực Đông Nam Á đã được hình thành và phát triển.
- Bộ máy nhà nước được tổ chức quy củ hơn, quyền lực của vua được tăng cường với hệ thống quân đội luật pháp hoàn thiện.
- Trên nền tảng các vương quốc cổ, kinh tế của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á tiếp tục phát triển. Các vương quốc ở lục địa có ưu thế phát triển kinh tế nông nghiệp, các vương quốc ở hải đảo có thế mạnh thương nghiệp, hàng hải, cung cấp nhiều sản vật như hương liệu,gia vị,… cho thương nhân nước ngoài.
=> Đông Nam Á vẫn được coi là cầu nối giữa Trung Quốc, Nhật Bản với Ấn Độ, Tây Á và Địa Trung Hải.
Văn Lang-Âu Lạc, Chăm-pa và Phù Nam
Văn Lang-Âu Lạc, Chăm-pa và Phù Nam