Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) phân biệt dạng địa hình núi và đồi?
*khác nhau:
-độ cao của đồi ko quá 200m, độ cao của núi so với mực nước biển là 500m trở lên
-đồi có đỉnh tròn sườn thoải, núi thường có đỉnh nhọn sườn dốc
*giống nhau: đều là loại địa hình nhô cao
b) hiện nay người ta đã phát hiện ra lỗ thủng của tầng ô-dôn đang ngày càng mở rộng nhất là ở khu vực Nam cực em sẽ làm gì để góp pần bảo vệ tầng ô-dôn của trái đất?
- Làm sạch môi trường quanh mình và mọi nơi tùy theo sức của mình để phần nào làm giảm ôi nhiễm môi trường qua đó tuyên truyền mọi người chung tay bảo vệ môi trường với những biện pháp thiết thực để tầng ô dôn không bị phá hủy.
Sự phân chia bề mặt Trái Đất 24 khu vực sẽ thuận lợi cho việc tính giờ cũng như các hoạt động giao dịch diễn ra trên thế giới.
- Sự phân chia bề mặt trái đất thành 24 khu vực giờ có lợi là tiện cho việc tính giờ và giao dịch trên thế giới.
- Vì con người và động vật phần lớn sinh hoạt vào ban ngày và nghĩ ngơi vào ban đêm.
cảm ơn bạn nhưng mình thấy câu trả lời này chưa được dầy đủ và cụ thể còn về thuận lợi cho sinh hoạt và đời sống đấy chỉ là việc xã hội thôi
b/
Các biện pháp bảo vệ độ phì nhiêu cho đất:
- Tăng cường bón phân hữu cơ cho đất, trong điều kiện Việt Nam hiện nay thì càng nhiều càng tốt;
- Bón phân hóa học vừa đủ, cân đối;
- Hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bằng các hóa chất độc hại và nếu có điều kiện thì sử dụng các chế phẩm sinh học, thảo mộc để thay thế.
a)ví đất như vàng hoặc còn hơn cả vàng, cho thấy đất rất quan trọng
Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra 24 khu vực giờ sẽ tiện lợi cho việc tính giờ và giao dịch trong nước và trên thế giới. Vì với việc chia làm 24 khu vực giờ, mỗi khu vực giờ rộng 15 độ kinh tuyến, các địa phương nằm trong cùng một khu vực sẽ thống nhất một giờ. Do đó không phải tính toán chuyển đổi thời gian giữa các địa phương trong cùng khu vực giờ.
Bài 1: Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra 24 khu vực giờ có thuận lợi gì về mặt sinh hoạt và đời sống?
Trả lời:
Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra 24 khu vực giờ sẽ tiện lợi cho việc tính giờ và giao dịch trong nước và trên thế giới. Vì với việc chia làm 24 khu vực giờ, mỗi khu vực giờ rộng 15 độ kinh tuyến, các địa phương nằm trong cùng một khu vực sẽ thống nhất một giờ. Do đó không phải tính toán chuyển đổi thời gian giữa các địa phương trong cùng khu vực giờ.
Trên Trái Đất thời gian biến đổi dần dần từ Đông sang Tây. Tại 1 thời điểm xác định, có vùng đang là buổi sáng, có vùng đang là buổi tối.Trong lịch sử người ta dùng vị trí mặt trời để xác định thời gian trong ngày và các thành phố nằm ở kinh tuyến khác nhau có thời gian đồng hồ khác nhau. Khi nghành đường sắt và viễn thông phát triển, sự biến đổi liên tục về giờ giữa các kinh tuyến gây nên trở ngại đáng kể. Các múi giờ dc sinh ra để giải quyết phần nào vấn đề này.Các đồng hồ của từng vùng được lấy đồng hồ bộ bằng thời gian tại kinh tuyến trung bình đi qua vùng.Mỗi vùng như zậy là 1 múi giờ.
Có thể dùng 24 đường kinh tuyến chia bề mặt Trái đất ra thành 24 phần = nhau, giúp cho sự chênh lệch giữa các múi giờ là 1giờ, 1 con số thuận tiện.Tuy nhiên viêc phan chia kia chỉ là cơ sở chung, các múi giờ cụ thể được xây dựng dựa trên thỏa ước của địa phương, có yếu tố quan trọng trong việc thống nhất lãnh thổ quốc gia.Do zậy trên bản đò thế giới,có thể thấy rất nhiều ngoại lệ, và chênh lệch giữa các múi giờ có thể ko = 1 giờ
Nguyên nhân:
- Các hiệu ứng nhà kính: làm thủng tầng ozon, tầng này có tác dụng ngăn chặn tia cực tím chiếu xuống trái đất, những vùng bị mất tầng ozon đất đai bị sa mạc hóa, không còn tác dụng giảm nhiệt độ ban ngày để tăng nhiệt độ ban đêm thành ra ban ngày rất nóng, ban đêm rất lạnh
- Quá trình công nghiệp hóa, hiến đại hóa sinh ra hàng loạt các loại nhà máy phun khí thải, chất thải trực tiếp ra môi trường, khói bụi của hàng tỷ xe cộ dùng nguyên liêu hóa thạch như xăng dầu, những chất thải này phần lớn là khi CO2, nếu bầu khí quyển có quá nhiều khí này thì khi ánh nắng mặt trời chiếu vào sẽ bị giữ lại nhiệt làm tăng nhiệt độ của bề mặt trái đất. Theo tự nhiên thì khí CO2 sẽ đc cây xanh quang hợp để tái tạo ra Oxy nhưng vì rừng bị tàn phá hết rồi nên không đủ cây xanh để phân giải CO2
Biện pháp bảo vệ: Không vứt rác bừa bãi, vận động mọi người giữ gìn môi trường, ngày 28/3 tham gia tắt điện một giờ vào lúc 20 giờ, trồng cây xanh, thu gom giấy vụn...
- Rừng bị tàn phá hết khiến ánh nắng mặt trời chiếu xuống trái đất không có tầng lá xanh của cây chặn lại nên chiếu trực tiếp xuống mặt đất, hình thành những vùng đất khô cằn, nóng như hoang mạc. Mùa mưa không có rừng giữ nước nên xảy ra lũ lụt tới mùa khô thì hết nc nên hạn hán.
- Rừng bị cháy, núi lửa phun trào cũng tạo ra 1 khối lượng lớn khí CO2
- Tất cả các nguyên nhân trên làm tăng nhiệt độ bề mặt trái đất nên làm băng ở 2 cực trái đất tan ra, làm lộ ra lớp băng CO2 vĩnh cửu, và nó sẽ tham gia vào quá trình tuần hoàn của CO2 trên trái đất cứ như thế và nhiệt độ trái đất ngày càng tăng lên.
- Cho tới bây giờ thì con người không còn khả năng khắc phục nữa. Nếu cắt toàn bộ lượng Co2 đang có trên trái đất đi thì cũng không thể khắc phục đc hậu quả của nó. Và tới bây giờ cứ khoảng 100 năm thì nhiệt độ trái đất tăng lên 2 độ
Các hiệu ứng nhà kính: làm thủng tầng ozon, tầng này có tác dụng ngăn chặn tia cực tím chiếu xuống trái đất, những vùng bị mất tầng ozon đất đai bị sa mạc hóa, không còn tác dụng giảm nhiệt độ ban ngày để tăng nhiệt độ ban đêm thành ra ban ngày rất nóng, ban đêm rất lạnh
- Quá trình công nghiệp hóa, hiến đại hóa sinh ra hàng loạt các loại nhà máy phun khí thải, chất thải trực tiếp ra môi trường, khói bụi của hàng tỷ xe cộ dùng nguyên liêu hóa thạch như xăng dầu, những chất thải này phần lớn là khi CO2, nếu bầu khí quyển có quá nhiều khí này thì khi ánh nắng mặt trời chiếu vào sẽ bị giữ lại nhiệt làm tăng nhiệt độ của bề mặt trái đất. Theo tự nhiên thì khí CO2 sẽ đc cây xanh quang hợp để tái tạo ra Oxy nhưng vì rừng bị tàn phá hết rồi nên không đủ cây xanh để phân giải CO2
- Rừng bị tàn phá hết khiến ánh nắng mặt trời chiếu xuống trái đất không có tầng lá xanh của cây chặn lại nên chiếu trực tiếp xuống mặt đất, hình thành những vùng đất khô cằn, nóng như hoang mạc. Mùa mưa không có rừng giữ nước nên xảy ra lũ lụt tới mùa khô thì hết nc nên hạn hán.
- Rừng bị cháy, núi lửa phun trào cũng tạo ra 1 khối lượng lớn khí CO2
- Tất cả các nguyên nhân trên làm tăng nhiệt độ bề mặt trái đất nên làm băng ở 2 cực trái đất tan ra, làm lộ ra lớp băng CO2 vĩnh cửu, và nó sẽ tham gia vào quá trình tuần hoàn của CO2 trên trái đất cứ như thế và nhiệt độ trái đất ngày càng tăng lên.
- Cho tới bây giờ thì con người không còn khả năng khắc phục nữa. Nếu cắt toàn bộ lượng Co2 đang có trên trái đất đi thì cũng không thể khắc phục đc hậu quả của nó. Và tới bây giờ cứ khoảng 100năm thì nhiệt độ trái đất tăng lên 2độ
Tôn thất Tùng: Lĩnh vực y học (gan).
Trần Đại Nghĩa: Lĩnh vực khoa học công nghệ
Đã có những đóng góp cho sự phát triển của đất nước, giúp nền y học nước ta phát triển, đem lại hiệu quả lớn về kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng cho đất nước.