Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
Do khi hoà tan (trong nước) các phân tử chất điện li phân li ra thành các cation và anion.
Trong dung dịch: các axit, các bazơ, các muối phân li ra các ion dương và ion âm chuyển động tự do nên dung dịch của chúng có khả năng dẫn điện.
Thí dụ :
HCl → H+ + Cl-
NaOH → Na+ + OH-
NaCl → Na+ + Cl-
Còn các dung dịch như ancol etylic, đường saccarazơ, glixerol không dẫn điện vì trong dung dịch chúng không phân li ra các ion dương và ion âm.
Đáp án D
(a)Đúng
(b)Sai vì HF là chất điện li yếu
(c) Sai vì đây là không là các chất điện li
(d)Sai vì có những chất tan trong nước cho dung dịch dẫn điện nhưng không gọi là chất điện li (Ví dụ SO3, CaO,…)
HCl, NaOH phân li ra các ion H+ và OH- các ion này mang điện nên dd dẫn điện đc
các chất C2H5OH C12H22O11 C3H5(OH)3 ko bị phân li trong H2O nên dd ko dẫn điện
vì mấy chất đó là chất hữu cơ nên khi hòa tan vào nước ko điện ly, không tạo ra ion và anion
mà dòng điện có là nhờ sự chuyển động của các e mang điện nên ko thể đi qua dung dịch ko có ion + và anion -
Đáp án C
Nhận thấy Mg2+ và H+ không thể tồn tại cùng với CO32-
→Dung dịch A chứa K+, NH4+, CO32- và ion âm An-
Theo định luật bảo toàn điện tích: 0,15+ 0,25=0,15.2+ n.nAn-
→ n.nAn-= 0,1 mol → Anion còn lại trong dung dịch A là Cl-
→Dung dịch A chứa K+, NH4+, CO32- và Cl-
→mchất rắn khan= 0,15.39 + 0,25.18+ 0,15.60 + 0,1.35,5= 22,9 gam
Dung dịch B chứa H+, Mg2+, SO42- và NO3-
Chú ý khi cô cạn thì axit HNO3 (0,2 mol) sẽ bay hơi cùng nước
→mchất rắn khan= mMg2++ mSO4(2-)+ mNO3- dư
= 0,1.24+ 96.0,075+ 0,05.62=12,7 gam
Đáp án A