K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2017

đây ko phải là câu nghi vấn vì các từ bao nhiêu ......bấy nhiêu,nào, sao, nao đều là hiện tượng chuyển nghĩa của từ

khi phân tích câu chúng ta phải chú ý hiện tượng chuyển nghĩa của từ

28 tháng 3 2017

bạn xó thể phân tích rõ hơn đc ko

16 tháng 3 2022

C

2 tháng 3 2018

Tất cả đều ko phải câu nghi vấn do :

+ Dù có chứa các từ ngữ nghi vấn như : Bao nhiêu ; ai; người nào; ở đâu

+ Không có dấu hỏi chấm ở cuối câu

+ Chức năng chính không dùng để hỏi

Bạn tk nhá

2 tháng 3 2018

Các câu trên đều không thuộc câu nghi vấn

- Không có đặc điểm hình thức câu nghi vấn:

+Không có dấu chấm hỏi ở cuối câu

-Mục đích chính của các câu trên không dùng để hỏi

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
16 tháng 8 2018

Bài ca dao sử dụng biện pháp điệp ngữ kết hợp với phép liệt kê. Chữ "nhớ" được điệp lại 5 lần, mỗi lần gắn với một nỗi nhớ về sự vật cụ thể: nhớ quê nhà, nhớ bữa cơm gia đình giản dị, nhớ ai dãi nắng dầm sương, tát nước bên đường. Phép liệt kê khiến nỗi nhớ trở nên sâu sắc và khắc khoải. Bài ca dao cho thấy tình cảm quê hương, tình cảm gia đình sâu nặng. Bài thơ đã bộc bạch đc nỗi lòng của người con xa quê đối với quê hương.

6 tháng 3 2018

Chỉ ra các câu nghi vấn và các từ nghi vấn trong các câu sau :

1, Tôi hỏi cho có chuyện:

-Thế nó cho bắt à?

+Câu nghi vấn: -Thế nó cho bắt à?

+Từ nghi vấn: à

2, Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:

-Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu.

+Câu nghi vấn: Sao lại không vào?

+Từ nghi vấn: Sao

3, Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang

Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.

=> Không phải câu nghi vấn

4, Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng?

=>Câu nghi vấn

+Từ ngữ nghi vấn: chăng

5, Anh có biết con gái anh là một thiên tài hội họa không?

=> Câu nghi vấn

+Từ nghi vấn: không

6, Gia đình em có mấy người?

=> Câu nghi vấn

+Từ nghi vấn: mấy

7, Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả?

=> Câu nghi vấn

+Từ nghi vấn: hả

6 tháng 3 2018

1. CNV: Thế nó cho bắt à ?

Từ NV: à

2. CNV: Sao lại không vào ?

Từ NV: sao lại

3. CNV: Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.

Từ NV: bao nhiêu, bấy nhiêu

4. CNV: Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng ?

Từ NV: chăng

5. CNV: Anh có biết con gái anh là 1 thiên tài hội họa không ?

Từ NV: không

6. Theo mk đây là câu hỏi chứ ko phải câu nghi vấn .

7. CNV: Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy hả ?

Từ NV: hả

21 tháng 9 2018

Tính thống nhất về chủ đề của bài ca dao: nỗi nhớ.

Người lính trên đường hành quân xa nhà thường trực trong lòng mình nỗi nhớ. Ban đầu, điểm gợi nhớ đó là quê hương, miền đất nơi chôn rau cắt rốn của mình. Cụ thể hơn nỗi nhớ ấy là những điểm gợi nhớ, nhớ về món ăn quê hương, nhớ về những con người vất vả lam lũ nhưng cần cù, chịu thương chịu khó. Đặc biệt là nhớ về người thương, nhớ về cô gái thôn quê, cảm xúc giữa chàng trai - cô gái, là đỉnh điểm nhất của nỗi nhớ.

=> Bài ca dao có sự thống nhất về chủ đề: nỗi nhớ từ khái quát, sâu xa => cụ thể, chi tiết.

21 tháng 9 2018

e cảm ơn cô