K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2022

Phản ứng hóa hợp từ 2 hay nhiều chất tạo ra 1 chất

VD: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

Phản ứng phân hủy từ 1 chất tạo ra 2 hay nhiều chất

VD: \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)

 

30 tháng 1 2022

- Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu 

VD : \(4P+5O_2\left(t^o\right)->2P_2O_5\)    (từ 2 chất tham gia PƯ chỉ tạo ra duy nhất 1 sản phẩm)

- Phản ứng phân hủy là một phản ứng hóa học mà trong đó một chất tham gia có thể tạo thành hai hay nhiều chất mới.

VD : \(CaCO_3\left(t^o\right)->CaO+CO_2\)  ()từ 1 chất tham gia PƯ tạo thành 2 chất sản phẩm )

30 tháng 1 2022

cj biết gõ tiếng việt đàng hoàng ko 

30 tháng 1 2022

k quen bt tự nhiên gọi cj nhờ bn yêu

18 tháng 1 2022

viết tắt và sai chính tả nhiều quá :v

18 tháng 1 2022

ra lời những câu hỏi trên như mik đã ghi lak ok

30 tháng 1 2022

THAM KHẢO

 

Quang hợp là một ví dụ về phản ứng hóa học thu nhiệt. Trong quá trình này, thực vật sử dụng năng lượng từ mặt trời để chuyển carbon dioxide và nước thành glucose và oxy. Phản ứng này cần 15MJ năng lượng (ánh sáng mặt trời) cho mỗi kg glucozơ được tạo ra:

 

ánh sáng mặt trời + 6CO 2 (g) + H 2 O (l) = C 6 H 12 O 6 (aq) + 6O 2 (g)

 

Các ví dụ khác về quá trình thu nhiệt bao gồm:

 Hòa tan amoni clorua trong nướcBẻ khóa ankanSự tổng hợp hạt nhân của các nguyên tố nặng hơn niken trong các ngôi saoNước lỏng bay hơiBăng tan 

Một ví dụ về phản ứng tỏa nhiệt là hỗn hợp natri và clo tạo ra muối ăn. Phản ứng này tạo ra 411 kJ năng lượng cho mỗi mol muối được tạo ra:

 

Na (s) + 0,5Cl 2 (s) = NaCl (s)

 

Các ví dụ khác về quá trình tỏa nhiệt bao gồm:

 Các phản ứng nhiệt nhômPhản ứng trung hòa (ví dụ: trộn axit và bazơ để tạo thành muối và nước)Hầu hết các phản ứng trùng hợpĐốt cháy nhiên liệuHô hấpSự phân hạch hạt nhânĂn mòn kim loại (phản ứng oxy hóa)Hòa tan một axit trong nước
30 tháng 1 2022

– Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng hóa học là có chất mới xuất hiện (khác với chất phản ứng). Chất mới tạo thành có thể nhận biết qua màu sắc, trạng thái, sự tỏa nhiệt, phát sáng…

Ví dụ:

Cho mẩu sắt đã nung đỏ vào bình chứa oxi thấy phản ứng cháy sáng mạnh và tỏa nhiều nhiệt → phản ứng có xảy ra.

25 tháng 2 2022

Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 (phản ứng thế)

2H2O -> (điện phân) 2H2 + O2 (phản ứng phân hủy)

2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2 (phản ứng thế)

2Mg + O2 -> (t°) 2MgO

2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2 (phản ứng phân hủy)

CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O (phản ứng oxi hóa - khử)

2H2 + O2 -> (t°) 2H2O (phản ứng phân hủy)

24 tháng 2 2022

1)Zn+2HCL->ZnCL2+H2

=>pứ thế

2)2H2O-đp>2H2+O2

=>pứ phân hủy

3)2AL+3H2SO4->AL2(SO4)3+3H2

=> pứ thế

4)2Mg+O2-to>2MgO

=>pứ hóa hợp

5)2KCLO3-to>2KCL+3O2

=>pứ phân hủy

6)H2+CuO-to>Cu+H2O

=>pứ thế

7)2H2+O2-đp>2H2O

=>pứ hóa hợp

30 tháng 1 2022

phần 2 bài 24 hóa 8 là sách lấy ví dụ CH4 + O2 để cho thấy O2 có tác dụng với hợp chất thôi bn, chứ k phải hợp chất nào + O2 cũng sinh ra nước đâu

30 tháng 1 2022

còn tùy chứ

VD như các pư của hchc, Fe(OH)2, H2S, ... + O2 sinh ra sản phẩm trong đó có H2O đó, cái này phải học thuộc PTHH thôi bn :)

31 tháng 1 2022

Có oxi :)

31 tháng 1 2022

chậm mak

a) \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

b) \(n_{O_2}=\dfrac{4,2}{22,4}=0,1875\left(mol\right)\)

PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

       0,25<--0,1875--->0,125

=> mAg = 26,45 - 0,25.27 = 19,7 (g)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al_2O_3}=\dfrac{0,125.102}{0,125.102+19,7}.100\%=39,29\%\\\%m_{Ag}=\dfrac{19,7}{0,125.102+19,7}.100\%=60,71\%\end{matrix}\right.\)

4 tháng 2 2022

Ag không tác dụng với O2 ở nhiệt độ thường, đk thường

\(a,4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ b,n_{O_2}=\dfrac{4,2}{22,4}=0,1875\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=\dfrac{4}{3}.0,1875=0,25\left(mol\right)\\\Rightarrow \%m_{Al}=\dfrac{0,25.27}{26,45}.100\approx25,52\%\\ \Rightarrow\%m_{Ag}\approx100\%-25,52\%\approx74,48\%\)

14 tháng 4 2022

sự  oxi hóa là phản ứng giữa Oxi với 1 chất 
phản ứng hóa hợp là phản ứng chỉ có 1 chất mới được  tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu 
VD : S+O -to-> SO2
phản ứng phân hủy là phản ứng chỉ có 1 chất ban đầu tạo thành 2 hoặc nhiều chất sản phẩm
VD : 2KMnO4 -to->  K2MnO + MnO2 +O2 
phản ứng thế là phản ứng 2 giữa đơn chất và hợp chất , nguyên tử của đơn chất sẽ thay thế nguyên tử 1 nguyên tố khác trong hợp chất 
VD : Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 

1. Chọn định nghĩa phản ứng phân huỷ đầy đủ nhất:A. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra một chất mớiB. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai chất mớiC. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mớiD. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học có chất khí thoát ra2. Trong phòng thí nghiệm người ta...
Đọc tiếp

1. Chọn định nghĩa phản ứng phân huỷ đầy đủ nhất:

A. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra một chất mới

B. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai chất mới

C. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới

D. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học có chất khí thoát ra

2. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 hoặc KNO3 vì lí do nào sau đây?

A. Dễ kiếm, rẻ tiền

B. Giàu oxi và dễ phân huỷ ra oxi

C. Phù hợp với thiết bị hiện đại

D. Không độc hại

3. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất:

A. Khí oxi tan trong nước

B. Khí oxi ít tan trong nước

C. Khí oxi khó hoá lỏng

D. Khí oxi nhẹ hơn nước

4. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí đặt ngửa ống thu là nhờ dựa vào tính chất:

A. Khí oxi nhẹ hơn không khí

B. Khí oxi nặng hơn không khí

C. Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí

D. Khí oxi ít tan trong nước

5. Sự oxi hoá chậm là:

A. Sự oxi hoá mà không toả nhiệt

B. Sự oxi hoá mà không phát sáng

C. Sự oxi hoá toả nhiệt mà không phát sáng

D. Sự tự bốc cháy

6. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần thể tích của không khí:

A. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm…);

B. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi;

C. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ.

D. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm…);

7. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về tính chất hóa học của khí oxi:

A. Tác dụng với hợp chất

B. Tác dụng với phi kim và kim loại.

C. Tác dụng với phi kim, kim loại và hợp chất.

D. Tác dụng với kim loại.

8. Oxit nào dưới đây góp nhiều phần nhất vào sự hình thành mưa axit?

A. CO2 (cacbon đioxit)

B. CO (cacbon oxit)

C. SO2 (lưu huỳnh đoxit)

D. SnO2 (thiếc đioxit)

9. Sự cháy là:

A. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.

B. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.

C. Sự oxi hóa không tỏa nhiệt nhưng có phát sáng.

D. Sự oxi hóa không tỏa nhiệt và không phát sáng.

10. Tính chất vật lí của khí hiđro là

A. chất khí không màu, không mùi, không vị, nặng nhất trong các khí, tan rất ít trong nước.

B. chất khí màu trắng, mùi hắc, không vị, nặng nhất trong các khí, tan nhiều trong nước.

C. chất khí không màu, mùi hắc, không vị, nhẹ nhất trong các khí, tan nhiều trong nước.

D. chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các khí, tan rất ít trong nước.

1
8 tháng 11 2021

1c, 2b, 3a, 4B, 5c, 6d, 7c, 8d, 9a, 10d