Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp :
- Lao động vừa sức
- Tích cực tập thể dục thể thao
- Đi đứng thẳng lưng
- Ăn uống phù hợp
- Khi mang vác hay học tập cần chú ý chống cong vẹo cột sống
- Rèn luyện từ từ , năng dần sức chịu đựng của cơ thể
- Rèn luyện phải phù hợp với sức khỏe
Các biện pháp bảo vệ hệ thần kinh:
- Đảm bảo giấc ngủ hằng ngày
- Giữ cho tâm hồn thanh thản, thoải mái
- Xây dựng chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí
* Bảo vệ hệ sinh thái rừng:
+ Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quôc gia...
+ Trồng rừng.
+ Phòng cháy rừng.
+ Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh định cư.
+ Phát triển dân số hợp lí, ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.
+ Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng.
* Bảo vệ hệ sinh thái biển:
Có kế hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức độ vừa phải, bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm, đồng thời chống ô nhiễm môi trường biển.
Cần có luật bảo vệ môi trường để: + Điều chỉnh hành vi của xã hội, để ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên. + Điều chỉnh việc khai thác, sử dụng các thành phần môi trường hợp lí để phục vụ sự nghiệp phát triển bền vững của đất nước.
Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp : Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại : trồng nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá, đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.
Thời tiết chuyển mùa, lạnh kéo dài,…là những nguyên nhân gây các bệnh hô hấp ở trẻ. Nhất là ở những trẻ có hệ miễn dịch yếu, đây chính là thời điểm thuận lợi cho bệnh bộc phát.
Các bệnh về đường hô hấp thường gặp ở trẻ như:
Viêm họng cấp tính: là bệnh lý có thể gặp ở mọi lứa tuổi, tuy nhiên trẻ em là đối tượng dễ mắc bệnh.Triệu chứng đầu tiên của bệnh là đau họng khi nuốt, sốt, khàn tiếng, mấy giọng, ho và có thể kèm theo sổ mũi. Nguyên nhân gây bệnh thường là do vi khuẩn, có nhiều trường hợp do virus. Nếu không được chữa trị sớm và dứt điểm, bệnh có thể dẫn đến viêm phổi, viêm khớp, thậm chí dẫn tới biến chứng tại cơ tim và van tim.
Bệnh lý về đường hô hấp gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của trẻ
Viêm phế quản, biến chứng viêm phổi: Viêm phế quản là bệnh lý thường bắt gặp khi thay đổi thời tiết hoặc bị viêm họng, viêm mũi nếu không chữa trị hiệu quả kịp thời có thể dẫn tới bệnh...
Ở nhiều trẻ, khi mắc bệnh thường chỉ có triệu chứng như sổ mũi trong, ho nhẹ. Nếu tình trạng bệnh kéo dài và không được điều trị đúng, trẻ dễ bị nhiễm trùng lan rộng và sâu hơn vào phế quản phổi, phế nang và nhu mô phổi rất nguy hiểm với các triệu chứng thường thấy sốt cao, ho đàm đặc, có màu xanh hoặc vàng, trẻ nằm li bì.
Các triệu chứng thường gặp của nhóm bệnh lý về hô hấp là ngạt mũi, khó thở,...
Cúm: Trẻ em là nhóm dễ mắc bệnh lý này do hệ thống miễn dịch chưa hoàn thiện khiến virus cúm dễ dàng gây bệnh và có khả năng lây lan. Triệu chứng thường gặp như sốt nhẹ, có thể ớn lạnh, đau đầu, chóng mặt, ho, đau họng, nghẹt mũi, chán ăn, đặc biệt là hắt hơi nhiều và chảy nước mũi trong. Tùy theo sức đề kháng của cơ thể mà thời gian bệnh kéo dài hay rút ngắn, giảm nhẹ hoặc nghiêm trọng hơn.
Các bệnh hô hấp thường gặp ở trẻ em và cách phòng ngừa
Các bệnh lý về đường hô hấp vừa phổ biến lại có tính chất nguy hiểm cao đối với sức khỏe của trẻ
- Mặc ấm cho trẻ khi thời tiết lạnh, nhất là khi cho trẻ ea ngoài vào các thời điểm sáng sớm hoặc tối, chú ý giữ ấm phần cổ và ngực cho trẻ, ngoài ra ở các vị trí khác như bàn chân, bàn tay, ngực.
- Hạn chế hoặc không để cho trẻ tiếp xúc với người có biểu hiện bị cúm, viêm đường hô hấp.
- Tránh cho trẻ ăn thức ăn trực tiếp từ tủ lạnh kem đá, đồng thời đảm bảo cho trẻ uống nước ấm.
- Giúp trẻ nâng cao sức đề kháng cơ thể bằng cách cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho trẻ, nên bổ sung các vitamin và khoáng chất cho trẻ.
- Khi phát hiện trẻ có những dấu hiệu bất thường như mệt mỏi, chán ăn, hay khóc, ho, …cần đưa trẻ đến cơ sở y tế uy tín để được thăm khám và điều trị kịp thời.
-Đeo khẩu trang chống bụi
-Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên
-Ăn uống đủ chất dinh dưỡngBiện pháp bảo vệ hệ hô hấp:
- Trồng cây xanh
- Đeo khẩu trang
- Sử dụng công nghệ hiện đại với dây chuyền khép kín
- Nơi sống và làm việc tránh ẩm
- Thường xuyên vệ sinh
- Xây dựng môi trường không khói thuốc lá
Tham khảo:
Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp : Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại : trồng nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá, đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.
Các biện pháp bảo vệ:
+ Đảm bảo giấc ngủ hàng ngảy để phục hổi khả năng làm việc của hệ thần kinh sau một ngày làm việc căng thẳng.
+ Giữ cho tâm hồn được thanh thản, tránh suy nghĩ lo âu.
+ Xây dựng một chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lí.
- Cơ thể sảng khoái, không căng thẳng, lo âu
- Chỗ ngủ thuận tiện
- Không dùng các chất kích thích như chè, cà phê,...
- Tránh các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe như ánh sáng, âm thanh,...
- Có chế độ lao động và nghỉ ngơi hợp lý
* Các biện pháp bảo vệ hệ vận động :
- Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao
- Ăn uống phù hợp,bổ sung các loại rau củ và thức ăn tốt cho hệ vận động
- Mang vác và lao động vừa sức
- Ngồi thẳng lưng khi học bài và làm việc
Các biện pháp vệ sinh hệ vận động:
_ Lao động vừa sức và thường xuyên luyện tập thể dục thể thao để bảo vệ và tạo điều kiện cho cơ, xương phát triển.
_ Khi mang vác hay học tập cần chú ý chống cong vẹo cột sống