Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: Xét ΔMNP vuông tại M có MH là đường cao
nên \(NH\cdot NP=MN^2\left(1\right)\)
Xét ΔMNK vuông tại M có MQ là đường cao
nên \(NQ\cdot NK=MN^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(NH\cdot NP=NQ\cdot NK\)
b: Tọa độ giao điểm là:
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x-5=-\dfrac{3}{2}x-1\\y=\dfrac{1}{2}x-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=4\\y=\dfrac{1}{2}x-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-4\end{matrix}\right.\)
Bài 4:
a) áp dụng pi-ta-go ta có:\(AB^2+AC^2=BC^2\Rightarrow BC=\sqrt{15^2+20^2}=25\)
áp dụng HTL ta có: \(AB.AC=BC.AH\Rightarrow\dfrac{15.20}{25}=AH\Rightarrow AH=12\)
b) áp dụng HTL và ΔAHB ta có: \(AI.AB=AH^2\)
áp dụng HTL và ΔAHC ta có: \(AJ.AC=AH^2\)
\(\Rightarrow AI.AB=AJ.AC\)
Ta có 1ml = 1cm3
Vậy thể tích của lọ đựng dung dịch đó là 100 cm3
Diện tích trong của đáy lọ là:
Ta có: V = S đáy * h => S đáy = V : h = 100 : 12.5 = 8 (cm2)
a: Xét (O) có
ΔAMB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔAMB vuông tại M
=>\(\widehat{AMB}=90^0\)
b: Xét ΔOMC vuông tại M có MH là đường cao
nên \(HC\cdot HO=HM^2\left(1\right)\)
Xét ΔMAB vuông tại M có MH là đường cao
nên \(HA\cdot HB=HM^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(HC\cdot HO=HA\cdot HB\)
c: Xét tứ giác AMBQ có
O là trung điểm của AB và MQ
Do đó: AMBQ là hình bình hành
Hình bình hành AMBQ có AB=MQ
nên AMBQ là hình bình hành
Câu 3:
2: Xét tứ giác OKEH có
\(\widehat{OKE}=\widehat{OHE}=\widehat{KOH}=90^0\)
Do đó: OKEH là hình chữ nhật
mà đường chéo OE là tia phân giác của \(\widehat{KOH}\)
nên OKEH là hình vuông
2:
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên BH*HC=AH^2
Xét ΔAHM vuông tại H có HN là đường cao
nên AN*AM=AH^2
=>AN*AM=BH*HC
=>2*AN*AM=2*BH*HC
=>2*BH*HC=BC*AN
3: sin2C=2*sinC*cosC
mà cosC=sinB
nên sin2C=2*sinB*sinC