K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2016

vì khí hậu thuận lợi, giao thông thuận tiện, sông ngòi phát triển, cảng quan môi trường rất thích hợp để sinh sống, nguồi tài nguyên khoáng sản dồi dào.

31 tháng 12 2016

Khu vực đông dân nhất là Đông Á ngoài ra còn có các khu vực Nam Á, Đông Nam Á, Tây và Trung Âu, Tây Phi chủ yếu sinh sống ở Đồng Bằng ven biển. Người dân Đông Á sống thành chuỗi dân cư ở Đồng Bằng vì thuận tiện cho việc lưu thông qua lại, dễ thi hành tốc độ đô thị hóa cao . Dân cư chủ yếu tập trung ở các Thành Phố lớn với số dân hơn 12 triệu người, mật độ dân số rất cao thường là trên 100 người/kilômét vuông. Điều kiện tự nhiên thuận lợi và lượng mưa nhiều, khí hậu ôn đới và Cận Nhiệt Đới Gió Mùa Đông Nam Á nên dân cư tập trung rất đông đúc ở khu vực Đông Á

21 tháng 3 2022

Tham khảo

Trong mùa gió đông bắcthời tiết và khí hậu Bắc BộTrung Bộ và Nam Bộ không giống nhau. Bởi gió mùa Đông Bắc chỉ hoạt động mạnh ở khu vực phía Bắc và một phần Bắc Trung Bộ. Bắt đầu từ Đà Nẵng trở vào gió mùa đông bắc suy yếu và gió Tín phong hoạt động chiếm ưu thế.

21 tháng 3 2022

Tham khảo:

Trong mùa gió đông bắc, thời tiết và khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ không giống nhau. Bởi vì, gió mùa Đông Bắc chỉ hoạt động mạnh ở khu vực phía Bắc và một phần Bắc Trung Bộ. Bắt đầu từ Đà Nẵng trở vào gió mùa đông bắc suy yếu và gió Tín phong hoạt động chiếm ưu thế.

29 tháng 11 2016

Ôn đới Hải dương :

- Phân bố : Vùng ven biển phía Tây

- Khí hậu : Điều hòa, mưa tương đối nhiều, mưa quanh năm

- Sông ngòi : Nhiều nước quanh năm, không đóng băng

Thực vật : Rừng lá rộng

Ôn đới Lục địa :

- Phân bố : Phía Đông

- Khí hậu: Tương đối khắc nghiệt, lượng mưa giảm, mưa vào mùa hạ,

- Sông ngòi: Nhiều nước mùa xuân hạ, đóng băng mùa đông

- Thực vật: Rừng lá kim,thảo nguyên

29 tháng 11 2016

- Ôn đới hải dương

  • Phân bố: Vùng ven biển phía Tây
  • Khí hậu: Điều hòa, mưa tương đối nhiều, mưa quanh năm
  • Sông ngòi: Nhiều nước quanh năm, không đóng băng.

- Ôn đới lục địa

  • Phân bố: Phía Đông
  • Khí hậu: Tương đối khắc nghiệt, lượng mưa giảm, mưa chủ yếu vào mùa hạ
  • Sông ngòi: Nhiều nước ở mùa xuân, hạ; đóng băng về mùa đông
  • Thực vật: Rừng lá kim thảo nguyên.
9 tháng 10 2016

Về vị trí, sông ngòi hay cảnh quan của châu Á vậy

Quá trình phát triển lâu dài của đại lục Á-Âu nói chung và châu Á nói riêng cùng với cấu trúc địa chất phức tạp làm cho địa hình của châu Á rất đa dạng. Một số đặc điểm chính của địa hình châu Á là: 
* Bề mặt bị chia cắt thẳng đứng rất mạnh 
Địa hình châu Á 
Trên lãnh thổ châu Á có đầy đủ các dạng địa hình khác nhau: các núi và sơn nguyên cao, các cao nguyên và đồng bằng rộng lớn với nhiều nguồn gốc, kiểu loại khác nhau, các thung lũng rộng và bồn địa kín. Tất cả các dạng địa hình đó nằm xen kẽ với nhau làm cho bề mặt địa hình châu lục bị chia cắt rất mạnh. 

Các hệ thống núi trung bình và cao phân bố rải khắp châu lục như các dãy Đại Hưng An, Altai, Tần Lĩnh, Thiên Sơn, Côn Lôn, Himalaya cao trung bình 5.000-6.000 m, trong đó dãy núi Pamir cao hơn 7.000 m được xem là nóc nhà thế giới và đỉnh Everest cao 8.848 m là đỉnh núi cao nhất thế giới. 
Bên cạnh các hệ thống núi cao có các đồng bằng thấp, rộng lớn và bằng phẳng như Lưỡng Hà, Turan, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam, Ấn-Hằng... 

* Hướng của hệ thống núi 

Các dãy núi của châu Á chạy theo nhiều hướng khác nhau trong đó hai hướng chính là Đông-Tây và Bắc-Nam. 

Hướng Đông-Tây (hoặc gần Đông-Tây) bao gồm các dãy núi chạy dài từ bán đảo Tiểu Á, sơn nguyên Iran đến Himalaya, các hệ thống núi của vùng Trung Á và Nội Á. 
Hướng Bắc-Nam (hoặc gần Bắc-Nam) gồm các dãy núi dọc theo miền Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á như Đông Gaths, Tây Gaths của Ấn Độ, Ural và Kamchatka của Nga, Trường Sơn của Việt Nam... 

*Sự phân bố địa hình 

Sự phân bố các dạng địa hình trên bề mặt châu lục không đồng đều. Các hệ thống núi và sơn nguyên cao nhất đều tập trung ở vùng trung tâm châu lục, tạo thành một vùng núi cao, đồ sộ và hiểm trở nhất thế giới. Từ khối núi Pamir tỏa ra 3 cánh núi chính: 
Cánh Đông Bắc gồm các hệ thống núi nối tiếp nhau: Thiên Sơn, Altai, Sayan cho đến đông bắc Siberi; 
Cánh phía Tây gồm dãy Hindu Kush và hệ thống các núi thuộc sơn nguyên Iran cho đến Tiểu Á và Nam Âu; 
Cánh Đông Nam bao gồm các núi thuộc khối Tây Tạng, Himalaya và Đông Nam Á. 

Ba cánh núi này chia bề mặt châu Á thành ba phần khác nhau: 
Phần Bắc và Tây Bắc với địa hình chủ yếu là đồng bằng, sơn nguyên thấp, rộng và tương đối bằng phẳng như Turan (Trung Á), Tây Siberi và cao nguyên Trung Siberi. Đây là bộ phận được hình thành trên các nền Tiền Cambri và Cổ Sinh, có địa hình thấp dần và mở rộng về phía Bắc. 
Phần Đông gồm các núi và sơn nguyên cao, các cao nguyên, núi trung bình, núi thấp xen với các đồng bằng nhỏ ven bờ. Đây là bộ phận được hình thành trên vùng nền Trung Hoa, các đới uốn nếp Cổ Sinh, Trung Sinh. Tất cả được nâng lên mạnh mẽ vào cuối đại Tân Sinh. Đặc biệt, địa hình của phần phía Đông này có cấu tạo dạng bậc, thấp dần từ nội địa ra phía biển. 
Phần Nam và Tây Nam gồm các hệ thống núi uốn nếp trẻ, các sơn nguyên và các đồng bằng xen kẽ với nhau. Địa hình ở đây bị chia cắt mạnh nhất so với hai bộ phận trên. 
Cấu tạo sơn văn của châu Á như vậy có tác dụng phân chia ảnh hưởng của các đại dương đối với lục địa: phần Bắc chịu ảnh hưởng của Bắc Băng Dương, phần Đông chịu ảnh hưởng của Thái Bình Dương, phần Nam và Tây Nam chịu ảnh hưởng của Ấn Độ Dương và Địa Trung Hải. Tác động của các đại dương có ảnh hưởng quan trọng đến sự hình thành khí hậu, cảnh quan tự nhiên và các hoạt động kinh tế-xã hội của con người.
   
26 tháng 2 2020

1. Đặc điểm dân cư Đông Nam Á :

Đông Nam Á có nhiều dân tộc thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it và Ô-xtra-lô-it cùng chung sống. Dân cư đông đúc, dân số trẻ chiếm số đông nên Đông Nam Á vừa là nơi có nguồn lao động dồi dào vừa là một thị trường tiêu thụ lớn. Đó là những yếu tố thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực

2. Những thuận lợi và khó khăn của các đặc điểm dân cư, xã hội đối với sự phát triển kinh tế trong khu vực Đông Nam Á :

- Thuận lợi :

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi nên từ xa xưa con người đã có mặt tại khu vực này.

+ Chịu ảnh hưởng của gió mùa, thích hợp sự phát triển của cây lúa nước.

+ Nhiều khu vực giáp biển, tạo thuận lợi cho việc xây dựng các hải cảng và trao đổi sản phẩm, buôn bán theo đường biển.

+ Nằm trên đường giao thông quan trọng nối liền Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương

- Khó khăn :

+ Địa hình bị chia cắt bởi những dãy núi và rừng nhiệt đới.

+ Không có những đồng bằng rộng lớn để trồng lúa, những thảo nguyên mênh mông để chăn nuôi gia súc.

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên dồi dào nên các nước Đông Nam Á dễ dàng trở thành đối tượng xâm lược của các nước lớn khác.

26 tháng 2 2020

đấng cứu rỗi !!!!!!!!!!!!

23 tháng 10 2019

Vì lãnh thổ châu á nằm trải dài trên nhiều vĩ độ, kéo dài từ cùng cực bắc cho tới vùng xixhs đạo

Do sự phân hóa đa dạng về các đới, các kiểu khí hậu.
(Nguyên nhân đa dạng về các đới và kiểu khí hậu thì đã được học từ bài trước: Lãnh thổ kéo dài từ B->N, rộng lớn, có các dãy núi và sơn nguyên cao ngăn ảnh hưởng biển...)

27 tháng 2 2018

+ Bước 1: Tính tỉ lệ % của từng thành phần như sau:

cccc

+ Bước 2: Tính bán kính hình tròn để thể hiện tương quan về qui mô của đối tượng theo cách sau:

– Gọi giá trị của năm thứ 1 ứng với hình tròn có diện tích S1 và bán kính R1 (tùy ý 1, 2, 3cm)

Ta có công thức tính tương quan bán kính của hình tròn qua các năm (địa điểm) như sau:

quy mo duong tron

– Gọi giá trị của năm thứ 2 ứng với hình tròn có diện tích S2 và bán kính R2

– Gọi giá trị của năm thứ 3 ứng với hình tròn có diện tích S3 và bán kính R3

– Gọi giá trị của năm thứ n ứng với hình tròn có diện tích Sn và bán kính Rn

26 tháng 2 2018

phần trăn về gì bn

26 tháng 11 2017

Tại sao Tây Nam Á có vị trí chiếm lược quan trọng ?

Giải thích :

+ Tài nguyên dầu mỏ phong phú

+ Nơi xuất khẩu dầu mỏ lớn nhất thế giới

=> Công nghiệp và thương mại phát triển

=> Tây Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng

26 tháng 11 2017

Vì nơi đó có rất nhiều dầu mỏ.