Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(0,5x-\frac{2}{3}x=\frac{7}{12}\)=> \(x.\left(0,5-\frac{2}{3}\right)=\frac{-1}{6}x=\frac{7}{12}\)=> \(x=\frac{7}{12}:\frac{-1}{6}=3,5\)
b) \(x:4\frac{1}{3}=-2,5\)=> \(x=-2,5.4\frac{1}{3}=\frac{-5}{2}.\frac{13}{3}=-10\frac{5}{6}\)
c) \(5,5x=\frac{13}{15}\)=> \(x=\frac{13}{15}:5,5=\frac{13}{15}.\frac{2}{11}=\frac{26}{165}\)
d) \(\left(\frac{3x}{7}+1\right):\left(-4\right)=\frac{-1}{28}\)=> \(\frac{3x}{7}+1=\frac{-1}{28}.\left(-4\right)=\frac{1}{7}\)=> \(y=\frac{3x}{7}=\frac{1}{7}-1=\frac{-6}{7}\)
=> 3x = -6 => \(x=\frac{-6}{3}=-2\)
vì tam giác abc vuông
=> BC^2 = AB^2 + AC^2 (Định lý pytago)
Thay AB=4cm; AC=3cm
Ta đc: BC^2= 4^2+3^2
BC^2=16+9
BC^2=25
=>BC=5cm
Giả sử số thứ nhất chia 5 dư 1 thì số thứ năm chia năm dư 5
Hay số thứ năm chia hết cho 5
Tiếp tục giả sử với các trường hợp số thứ hai, ba,... chia năm dư 1
Ta cũng thu được trong 5 số ấy luôn có 1 số chia hết cho 5
Do đó tích của 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 5
Vậy tích của 5 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 5
- ÁP DỤNG CÔNG THỨC VÀO VẾ B: a2-b2=(a+b)(a-b)
a) A=1998.1998=19982 ; B=1996.2000=(1998-2)(1998+2)=19982-4
- Vậy A>B, lớn hơn 4 đơn vị.
b) A=2000.2000=20002 ; B=1990.2010=(2000-10)(2000+10)=20002-102=20002-100
- Vậy A>B, lớn hơn 100 đơn vị.
c) A=25.33-10=(29-4)(29+4)-10=292-42-10=292-26.
B=31.26+10=31.26+26-16=32.26-16=(29+3)(29-3)-16=292-92-16=292-25
- Vậy B>A, lớn hơn 1 đơn vị.
d) A=32.53-31=31.53+31-31=31.53
B=53.31+32
Vậy A>B, lớn hơn 32 đơn vị.