K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2017

Phân tích :

Để nghe xong câu trả lời người thanh niên đó có thể khẳng định mình đang đứng trong làng A hay làng B thì anh ta phải nghĩ ra 1 câu hỏi sao cho câu trả lời của cô gái chỉ phụ thuộc vào họ đang đứng trong làng nào. Cụ thể hơn : cần đặt câu hỏi để cô gái trả lời là “phải”, nếu họ đang đứng trong làng A và “không phải”, nếu họ đang đứng trong làng B.

Giải: 

Câu hỏi của người thanh niên đó là : “Có phải chị người làng này không?”.

     Trường hợp 1 : Họ đang đứng trong làng A : Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là “phải” (vì dân làng A chuyên nói thật) ; Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là “phải” (vì dân làng đó nói dối).

     Trường hợp 2 : Họ đang đứng trong làng B : Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là : “không phải” ; Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là : “không phải”.

          Như vậy, Nếu họ đang đứng trong làng A thì câu trả lời chỉ có thể là “phải”, còn nếu họ đang đứng trong làng B thì câu trả lời chỉ có thể là “không phải”.

          Người thanh niên quyết định quay ra, vì anh đã nghe câu trả lời là “không phải”.

13 tháng 3 2016

Giải:
Câu hỏi của người thanh niên đó là: “Có phải chị người làng này không?”.
Trường hợp 1: Họ đang đứng trong làng A: Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là “phải” (vì dân làng A chuyên nói thật); Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là “phải” (vì dân làng đó nói dối).
Trường hợp 2: Họ đang đứng trong làng B: Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là: “không phải”; Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là: “không phải”.
Như vậy, Nếu họ đang đứng trong làng A thì câu trả lời chỉ có thể là “phải”, còn nếu họ đang đứng trong làng B thì câu trả lời chỉ có thể là “không phải”.
Người thanh niên quyết định quay ra, vì anh đã nghe câu trả lời là “không phải”.
Ai tích mình mình tích lại 

13 tháng 3 2016

để đấy tui lo

6 tháng 4 2019

Câu hỏi của người thanh niên đó là: “Có phải chị người làng này không?”.
Trường hợp 1: Họ đang đứng trong làng A: Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là “phải” (vì dân làng A chuyên nói thật); Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là “phải” (vì dân làng đó nói dối).
Tr
ường hợp 2: Họ đang đứng trong làng B: Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là: “không phải”; Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là: “không phải”.

Như vậy, Nếu họ đang đứng trong làng A thì câu trả lời chỉ có thể là “phải”, còn nếu họ đang đứng trong làng B thì câu trả lời chỉ có thể là “không phải”.
Ng
ười thanh niên quyết định quay ra, vì anh đã nghe câu trả lời là “không phải

27 tháng 2 2016

Câu hỏi của người thanh niên đó là: “Có phải chị người làng này không?”.
Trường hợp 1: Họ đang đứng trong làng A: Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là “phải” (vì dân làng A chuyên nói thật); Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là “phải” (vì dân làng đó nói dối).
Trường hợp 2: Họ đang đứng trong làng B: Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là: “không phải”; Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là: “không phải”.
Như vậy, Nếu họ đang đứng trong làng A thì câu trả lời chỉ có thể là “phải”, còn nếu họ đang đứng trong làng B thì câu trả lời chỉ có thể là “không phải”.
Người thanh niên quyết định quay ra, vì anh đã nghe câu trả lời là “không phải”.

1 tháng 1 2017

Bạn lấy câu hỏi này ở đâu thế?

À, Happy new year nha!

30 tháng 10 2018

Có lẽ anh ta hỏi "cô có phải phụ nữ ko?"

Nên mới biết

1 tháng 1 2017

Câu hỏi là: "Đây là làng của cô phải không?"

Trường hợp 1: cô gái là dân làng A, cô ấy sẽ nói thật. Nếu đó là làng A thì cô gái sẽ trả lời "Đây là làng của tôi", còn nếu đó là làng B thì cô gái sẽ trả lời là "Đây không phải làng của tôi"

Trường hợp 2 : cô gái là dân làng B, cô ấy sẽ nói dối. Nếu đó là làng A thì cô gái sẽ trả lời "Đây là làng của tôi"(nói dối, làng A không phải làng của cô gái ở làng B), còn nếu đó là làng B thì cô gái sẽ trả lời là "Đây không phải làng của tôi"( nói dối, làng B chính là làng của cô gái này)

Nói chung, chỉ cần một câu hỏi nhưng cả hai cô gái đều có câu trả lời giống nhau.

hãy đoán lời bài hát dưới đây là bài hát tên gìTấm thiệp mời trên bàn thời gian địa điểm rõ ràngLại một đám mừng ở trong làngNgó tên bỗng dưng thấy hoang mang.Rồi ngày cưới rộn ràng khắp vùngAi theo chân ai tới già trẻ đi cùngNhiều ngày tháng giờ này tương phùng mà lòng cayGiờ em đã là vợ người taÁo trắng cô dâu cầm hoanhạc tung tóe thanh niên hòa caVài ba đứa lên lắc lư theo ấy...
Đọc tiếp

hãy đoán lời bài hát dưới đây là bài hát tên gì

Tấm thiệp mời trên bàn thời gian địa điểm rõ ràng
Lại một đám mừng ở trong làng
Ngó tên bỗng dưng thấy hoang mang.
Rồi ngày cưới rộn ràng khắp vùng
Ai theo chân ai tới già trẻ đi cùng
Nhiều ngày tháng giờ này tương phùng mà lòng cay

Giờ em đã là vợ người ta
Áo trắng cô dâu cầm hoa
nhạc tung tóe thanh niên hòa ca
Vài ba đứa lên lắc lư theo ấy là thành đám cưới em với người ta 
Anh biết do anh mà ra
Tình yêu ấy nay xa càng xa
Buồn thay

Nghĩ nhiều chuyện trong đời
Anh thấy lòng càng rối bời
Liệu ngày đó nhiệt tình ngỏ lời
Chúng ta lấy nhau chứ em ơi?
Đành bảo phó mặc ở duyên trời
Nhưng thâm tâm anh trách nàng tại sao vội
Một người bước, một người không đợi 
Thì đành tìm ai...?

Mà giờ em đã là vợ người ta
Hãy sống vui hơn ngày qua
Nhạc cũng tắt thanh niên rời bar
Còn năm sáu tên đứng lơ ngơ 
Ấy là tàn lễ cưới em theo người ta, 
Anh bước đi như hồn ma, 
Ngày hôm ấy như kéo dài ra
Buồn thay

 

1
7 tháng 12 2015

vợ người ta. tick mk nhá

 

18 tháng 11 2023

Cái này bạn hỏi ở box Văn nha bạn