Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
Ta có :
\(\left|2x-1\right|=5\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}2x-1=5\\2x-1=-5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=6\\2x=-4\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{6}{2}\\x=\frac{-4}{2}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}}\)
Vậy \(x=-2\) hoặc \(x=3\)
Bài 2 :
Đặt \(A=\frac{3x+4}{x-1}\) ta có :
\(A=\frac{3x+4}{x-1}=\frac{3x-3+7}{x-1}=\frac{3x-3}{x-1}+\frac{7}{x-1}=\frac{3\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{7}{x-1}=3+\frac{7}{x-1}\)
Để A là số nguyên thì \(\frac{7}{x-1}\) phải nguyên \(\Rightarrow\)\(7⋮\left(x-1\right)\)\(\Rightarrow\)\(\left(x-1\right)\inƯ\left(7\right)\)
Mà \(Ư\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
Suy ra :
\(x-1\) | \(1\) | \(-1\) | \(7\) | \(-7\) |
\(x\) | \(2\) | \(0\) | \(8\) | \(-6\) |
Vậy \(x\in\left\{-6;0;2;8\right\}\) thì \(A\inℤ\)
Chúc bạn học tốt ~
Ta có : (-1)+3+(-5)+7+.....+[-(x-2)+x]=600
[(-1)+3]+[(-5)+7]+.....+[-(x-2)]+x=600
2 + 2 + .... + 2 = 600
2 . (1+1+ ...... + 1 ) = 600
\(\Leftrightarrow\) 1 + 1 + .... + 1 = 600 : 2
\(\Leftrightarrow\)1 + 1 + ..... + 1 = 300
Số dấu [] là : (x - 3 ) : 4 + 1
\(\Rightarrow\)(x - 3 ) : 4 + 1 = 300
\(\Rightarrow\)(x-3) : 4 = 299
\(\Rightarrow\)x - 3 = 299 x 4
\(\Rightarrow\)x - 3 = 1196
\(\Rightarrow\)x = 1196 + 3
\(\Rightarrow\)x = 1199
Vậy x = 1199.
# HOK TỐT #
Ta có: x/2=y/3 =>x/8=y/12 (1)
y/4=z/5 =>y/12=z/15 (2)
Từ 1 và 2 => x/8=y/12=z/15
=> (x/8)2=(y/12)2=z/15
hay x2/64=y2/144=z/15
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau,có
x2/64=y2/144=z/15=(x2 - y2)/(64 - 144)= -16/-80=1/5
Khi đó: x2/64=1/5 => x2=1/5 . 64=64/5
=>x=\(\sqrt{\frac{64}{5}}\)
y2/144=1/5 => y2=144 . 1/5=144/5
=>y=\(\sqrt{\frac{144}{5}}\)
z/15 = 1/5 => z =15 . 1/5=3
mk lm sai thì thôi nha ^-^
a) ta có (x+3) : x+1 <=> x+1+2 : x+1
Vì x+1 chia hết cho x+1 => 2 chia hết cho x+1
=> x+1 \(\inƯ\left(2\right)=\left\{-1;1;-2;2\right\}\)
x+1 | -1 | 1 | -2 | 2 |
x | -2 | 0 | -3 | 1 |
KL: để x+3 : x+1 thì x\(\in\){ -3;-2;0;1}
1a)1+2+3+...+x=0
\(\frac{x.\left(x+1\right)}{2}\)=0
x.(x+1) =0:2
x.(x+1) =0
x.(x+1) =0.1
vây x=0
tich dung cho minh nha
\(\frac{2}{2.3}+\frac{2}{3.4}+\frac{2}{4.5}+...+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2008}{2010}.\)
\(2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2008}{2010}\)
\(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{502}{1005}\)
\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2010}\)
=> x + 1 = 2010
=> x = 2009
Ta có : \(\frac{2}{2\times3}+\frac{2}{3\times4}+....+\frac{2}{x\times\left(x+1\right)}=\frac{2008}{2010}\)
\(\Rightarrow2\times\left(\frac{1}{2\times3}+.....+\frac{1}{x\times\left(x+1\right)}\right)=\frac{1004}{1005}\)
\(\Rightarrow2\times\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{1004}{1005}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{1004}{1005}:2\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{502}{1005}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{502}{1005}=\frac{1}{2010}\)
\(\Rightarrow x+1=2010\)
\(\Rightarrow x=2010-1=2009\)