K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2016

a)\(\left(3^2+1\right)B=\left(3^2+1\right)\cdot3\cdot\left(1-3^2+3^4-3^6+3^8-...-3^{2006}+3^{2008}\right).\)

\(10B=3\cdot\left(3^{2010}+1\right)\)

\(B=\frac{3\left(3^{2010}+1\right)}{10}\)

b) \(B=3\cdot\left(1-3^2+3^4\right)-3^7\cdot\left(1-3^2+3^4\right)+...+3^{2005}\left(1-3^2+3^4\right)\)

\(B=\left(1-3^2+3^4\right)\cdot\left(3-3^7+3^{13}-...+3^{2005}\right)=73\cdot\left(3-3^7+3^{13}-...+3^{2005}\right)\)

chia hết cho 73.

1 tháng 7 2016

a)B=3-3^3+3^5-3^7+3^9-...+3^2009

3^2B=3^3-3^5+3^7-3^9+3^11-...+3^2011

9B+B=3^3-3^5+3^7-3^9+3^11-...+3^2011+3-3^3+3^5-3^7+3^9-...+3^2009

10B=3^2011+3

B=\(\frac{3^{2011}+3}{10}\)

b) B=3-3^3+3^5-3^7+3^9-...+3^2009

=(3-3^3+3^5)-(3^7-3^9+3^11)-....+(3^2005-3^2007+3^2009)

=(3-3^3+3^5)-[3^6(3-3^3+3^5)]-...+[3^2004(3-3^3+3^5)]

=(3-3^3+3^5)-3^6(3-3^3+3^5)-...+3^2004(3-3^3+3^5)

=219(1-3^6-...+3^2004) chia hết cho 73 vì 219 chia hết cho 73

2:

a: =>x=-3/10+4/5=-3/10+8/10=5/10=1/2

b: =>12,5x=0,25

=>x=1/50

c: =>|x|=1/3+1/4=7/12

=>x=7/12 hoặc x=-7/12

 

Bài 1: 

AB;AC;AD;BC;BD;CD

18 tháng 9 2023

HK = 6+8 = 14 cm

 

3 tháng 1 2021

hello old friend !

2 tháng 3 2021

sans tớ có quen cậu à

23 tháng 4 2018

giả sử tìm được hai chữ số a và b sao cho: \(\frac{a}{b}=a,b\left(b\in N^∗\right)\)

Rõ ràng: \(\frac{a}{b}=a.\frac{1}{b}\)

Mà \(\frac{1}{b}\le1\Rightarrow a.\frac{1}{b}\le a\) hay \(\frac{a}{b}\le a\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a}{b}< a,b\) nên không tìm đc số a và b điều kiện thỏa mãn đề bài

Tích nha

Học tốt

1 tháng 2 2021

2x + 11 = 3(x-9)

=> 2x + 11 = 3x - 27

=> 11 + 27 = 3x - 2x

=> 38 = x

Vậy, x = 38.

Chỉ cần nhớ quy tắc phá ngoặc và chuyển vế là có thể làm bài này ngon lành rồi! Em chú ý các quy tắc này nhé!

 

Quy tắc phá ngoặc: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+" đứng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "-" đứng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu "-" thành dấu "+" và dấu "+" thành dấu "-".

Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu "+""+" đổi thành dấu "−""−" và dấu "−""−" thành dấu "+". 

Ta có: 2x+11=3(x-9)

\(\Leftrightarrow2x+11=3x-27\)

\(\Leftrightarrow2x+11-3x+27=0\)

\(\Leftrightarrow-x+38=0\)

\(\Leftrightarrow-x=-38\)

hay x=38

Vậy: x=38

3 tháng 12 2017

x + 3 + 9 chia hết x + 3

9 chia hết x + 3

x + 3 thuộc Ư ( 9 )

mà Ư (9) = ( 1,3,9 )

hay x + 3 thuộc ( 1,3,9 )

ta có bảng

x + 3                     1                     3                      9

x                           -2                    0                      6

ĐG                       Loại                 TM                   TM

Vậy x thuộc ( 0 , 6 )

3 tháng 8 2016

2 gói kẹo có giá là :

396 000 - 372 000 = 24 000

1 gói kẹo giá :

24 000 : 2 = 12 000

9 gói bánh giá :

396000 - (12 000 . 6) = 324 000

1 gói bánh giá :

324 000 : 9 = 36 000

Vậy gói bánh giá 36 000 và gói kẹo giá 12 000

3 tháng 8 2016

Mk cx k rõ cách lớp 3 làm như thế nào những hồi mk học lớp 3 làm theo cánh này nè:

Theo bài ra, ta có:

9 gói bánh+ 6 gói kẹo= 396000 đồng

9 gói bánh+ 4 gói kẹo= 372000 đống

Như vậy số tiền của 9 gói bánh+ 6 gói kẹo và 9 gói bánh+ 4 gói kẹo chênh lệch do 2 gói kẹo.

Từ đó, ta có được:

2 gói kẹo có giá trị là: 396000- 372000= 24000( đồng)

1 gói kẹo có giá trị là: 24000: 2 =12000( đồng)

4 gói kẹo có giá trị là: 24000x 2= 48000 (đồng)

9 gói bánh có giá trị là: 372000- 48000= 324000( đồng)

1 gói bánh có giá trị là: 324000: 9= 36000( đồng)

Vậy tổng của 1 gói kẹo và 1 gói bánh là:

36000+ 12000= 48000 (đồng)

Đáp số: 48000  đồng.
 

 

27 tháng 3 2017

cái đầu:33748/8395

cái hai :8437/1679

nhớ k cho mình nha

27 tháng 3 2017

Câu này là tính nhanh bạn ơi với lại là 

4+4/73-4/155 phần 5+5/73-1/23