K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2:

a: Gọi d=ƯCLN(7n+4;9n+5)

=>63n+36-63n-35 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

b: Gọi d=ƯCLN(n^3+3n;n^4+3n^2+1)

=>n^3+3n chia hết cho d và n^4+3n^2+1 chia hết cho d

=>n^4+3n^2-n^4-3n^2-1 chia hết cho d

=>-1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

c: Gọi d=ƯCLN(12n+1;30n+2)

=>60n+5-60n-4 chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

=>PSTG

13 tháng 9 2017

72 : ( x - 15 ) = 8

        x - 15   = 72 : 8

        x - 15   = 9

        x          = 9 + 15

        x          = 24

Vậy x = 24 .

Học tốt !

13 tháng 9 2017

=> x-15 = 72:8 = 9

=> x = 9+ 15 = 24

7 tháng 8 2016

a) Để \(\frac{7}{n+1}\) đạt giá trị nguyên

<=> 7 \(⋮\) ( n + 1 )

=> n + 1 \(\in\) Ư(7) = { - 7 ; -1 ; 1 ; 7 }

=> n \(\in\) { -8 ; -2 ; 0 ; 6 }

b) Để \(\frac{n+5}{n-2}\) đạt giá trị nguyên

<=> \(n+5⋮n-2\)

=> ( n - 2 ) + 7 \(⋮\) n - 2

=> 7 \(⋮\) n - 2

=> n -  2 \(\in\) Ư(7) = { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }

=> n \(\in\) { - 5 ; 1 ; 3 ; 9 }

c) Để \(\frac{4n-1}{n-3}\) đạt giá trị nguyên

<=> 4n-1 \(⋮\) n - 3

=> ( 4n - 12 ) + 11 \(⋮\) n- 3

=> 4(n-3) + 11 \(⋮\) n - 3

=> 11 \(⋮\)n  - 3

=> n - 3 \(\in\) Ư(11) = { - 11 ; - 1 ; 1 ; 11}

=> n \(\in\) { - 8 ; 2 ; 4 ; 14 }

7 tháng 8 2016

k thấy chụp đứng ik

13 tháng 9 2017

bạn có thể kiểm tra lại đề bài phần a không

13 tháng 9 2017

Mình kiểm tra lại rồi ko sai nhưng bạn chỉ làm mỗi câu b thôi cũng đc

Bài 1:

(x-6)^2020+2(y+3)^2022=0

=>x-6=0 và y+3=0

=>x=6 và y=-3

22 tháng 11 2019

+ Nếu n chia hết cho 3 thì tích chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 1 thì 2n chia 3 dư 2 => 2n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3

+ nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3

=> tích chia hết cho 3 với mọi n

30 tháng 6 2019

#)Giải :

\(\left(\frac{1}{2}\right)^{15}\div\left(\frac{1}{4}\right)^{20}=\left(\frac{1}{2}\right)^{15}\div\left(\frac{1}{2}\right)^{40}=\left(\frac{1}{2}\right)^{-25}\)

30 tháng 6 2019

Cảm ơn bạn nha