Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho đường tròn (O;R) đường kính AB trên tiếp tuyến của đường tròn O tại lấy điểm M từ M vẽ tiếp tuyến thứ hai MC với đường tròn O ,C là tiếp điểm .Kẻ CH vuông góc với AB ,MB cắt đường tròn O tại điểm thứ hai là K và cắt CH tại N .Chứng minh rằng
a) Chứng minh AM bình=MK.MB
b)Cho biết R=5cm,góc AMC=60 độ .tính độ dài AM
c)Chứng minh góc KAC=góc OMB
d)Chứng minh N là trung điểm của CH
Mình viết mải quá nên thiếu các bạn vào làm hộ mik với nhé
$a)$
+ Xét tứ giác $BPMR$ có:
\(\widehat{MPB}=90^0\) (góc nội tiếp chắn cung $BM$)
\(\widehat{MRB}=90^0\) (góc nội tiếp chắn cung $BM$)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{MPB}=\widehat{MRB}=90^0\)
Vậy tứ giác $BPMR$ nội tiếp.
+ Xét tứ giác $CQPM$ có:
\(\widehat{CQM}=90^0\) (góc nội tiếp chắn cung $MC$)
\(\widehat{CPM}=90^0\) (góc nội tiếp chắn cung $MC$)
\(\Rightarrow\widehat{CQM}=\widehat{CPM}=90^0\)
Vậy tứ giác $CQMP$ nội tiếp.
$b)$
Dễ thấy tứ giác $PBMQ$ nội tiếp (vì $\widehat{BPM}=\widehat{BQM}=90^0$)
$\Rightarrow \widehat{PBM}=\widehat{PQM}$ (góc nội tiếp cùng chắn cung $PM$)
Lại có: $\widehat{PBM}=\widehat{ACM}$ (do tứ giác $ACMB$ nội tiếp)
$\Rightarrow \widehat{PQM}=\widehat{ACM}(1)$
Mặt khác: $\widehat{MQC}=\widehat{MRC}=90^0(gt)$
Do tứ giác $MQRC$ nội tiếp
$\Rightarrow \widehat{MQR}+\widehat{ACM}=180^0(2)$
Từ $(1)$ và $(2)$ $\Rightarrow \widehat{PQM}+\widehat{MQR}=180^0$
Chứng tỏ ba điểm $P,Q,R$ thẳng hàng $\Rightarrow$ đpcm
Ah....
a xl e nhiều nha
nhiều quá nên a quên
thích cái gì a tặng bù choNguyễn Thanh Thủy
- Hình bạn tự vẽ nha ( nếu rảnh thì mình sẽ vô vẽ hộ )
a, - Xét ( O ) có : \(A\in\left(O\right)\), BC là đường kính của ( O ) .
=> Tam giác ABC vuông tại A .
Mà \(D\in AH\).
=> \(AH\perp BC\)
- Xét ( O ) có : \(AH\perp BC\), BC là đường kính .
=> BC là trung điểm của AD .
=> AH = HD .
b, - Xét tam giác OSC có : \(\left\{{}\begin{matrix}ON=NS\\OM=MC\end{matrix}\right.\) ( gt )
=> MN là đường trung bình của tam giác OSC .
=> MN // SC .
Mà \(NM\perp OC\) tại M .
=> \(SC\perp BC\)
- Xét ( O ) có : \(\left\{{}\begin{matrix}C\in\left(O\right)\\SC\perp BC\end{matrix}\right.\)
=> SC là tiếp tuyến của ( O ) .
c, - Gọi tâm của đường tròn đường kính AH là X .
- Xét ( X ) có : \(F\in\left(X\right)\), AH là đường kính .
=> Tam giác AFH vuông tại F .
=> \(HF\perp AK\)
- Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác AHK vuông tại H, \(HF\perp AK\) .
\(AH^2=AF.AK\)
- Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác ABC vuông tại A, \(HA\perp BC\) .
\(AH^2=BH.HC\)
-> \(AF.AK=BH.HC\left(=AH^2\right)\) ( đpcm )
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
\( b)2000 - M = 2000 - \dfrac{1}{{1 - \sqrt x + x}}\\ x - \sqrt x + 1 = x - 2\sqrt x .\dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{4} + \dfrac{3}{4} = {\left( {\sqrt x - \dfrac{1}{2}} \right)^2} + \dfrac{3}{4} \)
Với \(x \ge 4\) \(\Rightarrow \sqrt x \ge 2\)
\( \Rightarrow \sqrt x - \dfrac{1}{2} \ge \dfrac{3}{2}\\ \Rightarrow {\left( {\sqrt x - \dfrac{1}{2}} \right)^2} \ge \dfrac{9}{4}\\ \Rightarrow {\left( {\sqrt x - \dfrac{1}{2}} \right)^2} + \dfrac{3}{4} \ge \dfrac{9}{4} + \dfrac{3}{4} = 3\\ \Rightarrow x - \sqrt x + 1 \ge 3\\ \Rightarrow \dfrac{1}{{1 - \sqrt x + x}} \le \dfrac{1}{3}\\ \Rightarrow 2000 - \dfrac{1}{{1 - \sqrt x + x}} \ge 2000 - \dfrac{1}{3} = \dfrac{{5999}}{3} \)
Vậy với \(x \ge 4\) thì $Min$ \(2000 - M = \dfrac{{5999}}{3}\) khi và chỉ khi \(x=4\)
$c)$ \(M = \dfrac{1}{{1 - \sqrt x + x}}\)
Để $M$ nguyên \(\Rightarrow1-\sqrt{x}+x\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-\sqrt{x}+1=1\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=0\end{matrix}\right.\\1-\sqrt{x}+1=-1\Leftrightarrow x-\sqrt{x}+2=0\left(VN\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=1\) hoặc \(x=0\) thì $M$ nguyên
Trần Tấn Sang g Xong rồi đấy nhé!