Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mđầu = msau ⇒ nđầu.Mđầu = nsau.Msau
→ n s a u n đ ầ u = M đ ầ u M s a u h a y n 2 n 1 = M 2 M 1
Ta có công thức rất quan trọng là
n đ ầ u - n s a u = n 1 - n 2 = n H 2 p h ả n ứ n g - n π phản ứng
Vậy mục tiêu của ta bây giờ là đi tính n2.
Ta lần lượt có n1 = 0,1 + 0,2 + 0,3 = 0,6 mol.
Mà M2 = 11. M H 2 = 11.2 = 22 nên từ:
Phải hiểu rằng n2 = 0,2 mol nghĩa là số mol H2 đã phản ứng là 0,2 mol hay cũng chính là số mol π đã phản ứng là 0,2.
Do đó để tính a là số mol tối đa hỗn hợp Y phản ứng với Br2 trong dung dịch thì ta chỉ cần lấy số mol π ban đầu trừ đi số mol π ban đầu đã phản ứng, hay ta có
a = nπ (đầu) – nπ (đã phản ứng) = 0,1.2 + 0,2.1 –(0,6 – 0,4) = 0,2 mol
Đáp án B
Sau khi phản ứng đun nóng, tỉ khối hỗn hợp tăng gấp đôi. Do đó số mol hỗn hợp khí đã giảm đi một nửa. Mà nhỗn hợp khí giảm = n H 2 phản ứng = nanđehit nên H2 chiếm một nửa thể tích khí ban đầu.
Trong dãy đồng đẳng của HCHO, chỉ có HCHO phản ứng tráng gương theo tỉ lệ mol nHCHO : nAg =1:4, còn các anđehit khác tham gia phản ứng tráng gương theo tỉ lệ mol nanđehit : nAg = 1 : 2.
Do đó trong hỗn hợp X, số mol HCHO càng lớn, số mol RCHO càng nhỏ thì khối lượng Ag thu được càng lớn. Kết hợp với (*) thì mAg lớn nhất khi MRCHO lớn nhất.
Vậy khối lượng kết tủa lớn nhất là: (0,3675.4 + 0,0725.2)108 = 174,42
Đáp án C
Hỗn hợp khí ban đầu có khối lượng trung bình là 1,8.4 = 7,2 (g/mol) = M1.
Theo định luật bảo toàn khối lượng, hỗn hợp Y thu được có khối lượng trung bình là: 2.4 = 8 (g/mol) = M2.
Vì chất xúc tác không tham gia vào quá trình phản ứng, nên khối lượng của nó vẫn là 17 gam sau phản ứng.
Như vậy khối lượng Y = khối lượng ban đầu + khối lượng xúc tác.