Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác dụng: làm vũ khí,công cụ lao động để phục vụ đời sống sản xuất
Câu 2:
-Vào khoảng thế kỉ VII TCN, nhà nước đầu tiên ở Việt Nam ra đời-nhà nước Văn Lang.
-Ý Nghĩa:
+Mở đầu thời kì dựng nước và giữ nước của người Việt, mở đầu cho nền văn minh sông Hồng.
+Chứng tỏ quốc gia cổ đại của người Việt được hình thành từ rất sớm. Nước Việt Nam có lịch sử và truyền thống lâu đời đặt cơ sở cho nhà nước Văn Lang ở giai đoạn sau này.
Câu 3:
Văn hoá Ấn Độ, Trung Quốc đã ảnh hưởng đến văn hoá Đông Nam Á (tín ngưỡng tôn giáo, chữ viết – văn học, kiến trúc điêu khắc) trong những thế kỷ đầu Công nguyên:
1.Tín ngưỡng – tôn giáo
– Văn hoá Ấn Độ, Trung Quốc đã ảnh hưởng đến văn hoá Đông Nam Á như thế nào trong những thế kỷ đầu Công nguyên
– Trong quá trình lịch sử, cư dân Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân gian như tín ngưỡng phồn thực, tục thờ cúng tổ tiên, tục cầu mưa,…
– Trong quá trình lịch sử, cư dân Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng dân glan như tín ngưỡng phồn thực, tục thờ cúng tổ tiên, tục cầu mưa,…
2. Chữ viết – văn học
– Nhiều nhóm cư dân Đông Nam Á đã tạo ra chữ viết riêng dựa trên hệ thống chữ cổ của người Ấn Độ.
– Riêng người Việt thi kế thừa hệ thống chữ Hán của người Trung Quốc.
– Bên cạnh kho tàng văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, họ ve,…), người Đông Nam Á cũng tiếp thu văn học của nguời Ấn Độ, tiêu biểu nhất là sử thi Ma-ha-bha-ra-ta, Ra-ma-y-a-na để sáng tạo bộ sử thi của dân tộc minh nhu: Phạ lắc- Pha Lam (Lào), Ra-ma-kien (Thái Lan), Ra-ma-y-a-na (In-đô-nê-xi-a), Riêm Kẻ (Cam-pu-chia),…
3. Kiến trúc – điêu khắc
– Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc Đông Nam Á đều chịu ảnh hưởng đậm nét của các tôn giáo như Án Độ giáo, Phật giáo.
– Kiểu kiến trúc Ấn Độ giáo tiêu biểu ở Đông Nam Á là kiến trúc đền – núi, như đền Bô-rô-bu-đua, Lara Giong-grang (In-đô-nê-xi-a), khu di tích Mỹ Sơn (Việt Nam),..
– Nghệ thuật điêu khắc Đông Nam Á cũng chịu ảnh hưởng rõ của Ấn Độ với các loại hình chủ yếu là phù điêu, các bức chạm nổi, tượng thần, Phật,…
Giúp con người có cuộc sống ổn định hơn và bớt lệ thuộc vào tự nhiên
1. Tư liệu chữ viết
2. Hoạt động của Mặt Trời và Mặt Trăng.
3. Tư liệu chữ viết
4. Công lịch quy ước như sau :
- 1 thập kỉ = 10 năm
- 1 thế kỉ = 10 thập kĩ = 100 năm
- 1 thiên niên kỉ = 10 thế kỉ = 1000 năm
5. Người tối cổ - Người tinh khôn - Người tinh khôn trong giai đoạn phát triển
Sự thay đổi:
+ Đẩy mạnh sản xuất, nhiều ngành sản xuất mới được ra đời
+ Sản xuất phát triển, tạo ra của cải ngày càng nhiều
+ Một bộ phận người chiếm hữu của dư thừa làm của riêng, ngày càng giàu lên ⇒ có sự phân hoá giàu - nghèo
– Tác động của giao lưu thương mại đến khu vực Đông Nam Á trong 10 thế kỉ đầu công nguyên:
+ Thúc đẩy sự giao lưu văn hóa giữa Đông Nam Á với các nền văn hóa khác (đặc biệt là văn hóa Trung Quốc và Ấn Độ…).
+ Tác động trực tiếp đến sự ra đời và phát triển của các vương quốc cổ Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến thế kỉ X.
+ Nhiều khu vực của Đông Nam Á đã trở thành trung tâm buôn bán và trao đổi sản vật, hàng hóa nổi tiếng như Óc Eo (Phù Nam), Pa-lem-bang (Sri Vi-giay-a), Trà Kiệu (Champa)…
+ Các vương quốc Đông Nam Á đã đóng góp nhiều mặt hàng chủ lực trên những tuyến đường biển kết nối Á – Âu.
Công cụ bằng kim loại xuất hiện:
- Con người đã có thể khai phá những vùng đất mới mà trước kia chưa khai phá nổi, có thể cày sâu, cuốc bẫm, có thể xẻ gỗ đóng thuyền đi biển, xẻ đá làm lâu đài,…
- Lần đầu tiên trên chặng đường dài của lịch sử loài người, con người có thể làm ra một lượng sản phẩm dư thừa thường xuyên.
- Đời sống văn hóa, tinh thần của theo đó mà được cải thiện: con người biết dùng đồ trang sức hoa tai, vòng tay,.. bằng kim loại.
Hok tot!
nhờ có các công cụ kim loại con người có thể khai hoang, mở rộng diện tích trồng trọt. Nông nghiệp dùng cày và chăn nuôi cũng có bước phát triển. Nghề luyện kim và chế tạo đò đồng theo yêu cầu kĩ thuật cao, cùng với nghề dệt vải, làm đồ gốm, đồ mọc dần trở thành nghành sản xuất riêng. Quá trình chuyên môn Hóa trong sản xuất lại có tác dụng thúc đẩy năng suất lao động, tạo ra sản phẩm ngày càng nhiều cho xã hội. Con người ko chỉ đủ đồ ăn mà có cả của cải dư thừa.Vì thế xã hội nguyên thủy đã thay đổi hoàn toàn
tham khảo :
Quả bom có độ dài 300cm, đường kính 71cm và nặng khoảng 4400 kg. Được thiết kế theo dạng gun-triggered bom (kích nổ theo nguyên lý hoạt động của súng). Little Boy - quả bom được thả xuống Hiroshima có sức công phá khoảng 13-18 kiloton, tạo thành một cột khói hình nấm cao 6000m đồng thời giải phóng bức xạ ra không khí.
Tham khảo:
Quả bom có độ dài 300cm, đường kính 71cm và nặng khoảng 4400 kg. Được thiết kế theo dạng gun-triggered bom (kích nổ theo nguyên lý hoạt động của súng). Little Boy - quả bom được thả xuống Hiroshima có sức công phá khoảng 13-18 kiloton, tạo thành một cột khói hình nấm cao 6000m đồng thời giải phóng bức xạ ra không khí.