K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2022

Tham khảo

Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển, tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa. Đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn.

Tham khảo

Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển, tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa. Đôi càng bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn.

20 tháng 1 2022

2 đôi râu

20 tháng 1 2022

đôi râu

10 tháng 12 2021

Tham khảo

Con nhện này  màu nâu sẫm với bụng vàng xỉn, chân đầy lông và sắc như gai, khi duỗi ra dài đến hơn 10cm, đặc biệt, nó  8 con mắt và những nanh độc phía dưới các con mắt có nhiệm vụ tiết ra nọc độc để làm tê liệt các con mồi. Các nhà nghiên cứu SDNHM đã đặt tên con nhện là Califorctenus cacachilensis.

Hệ thần kinh 

10 tháng 12 2021

Đôi kìm trong cơ thể nhện có nhiệm vụ tiết nọc độc làm tê liệt con mồi 

8 tháng 11 2016

Bộ phận ôm trứng là Chân bụng. Có ý nghĩa là giữ ho trứng ko bị rơi ra ngoài

13 tháng 11 2016

Giúp bảo vệ tốt trứng của tôm và là bản năng sinh tồn

24 tháng 11 2016

Ghạch cua chính là nơi chứa các tế bào sinh dục của loài này. Đối với cua đực thì đó là hệ thống các tế bào sinh tinh còn ở cua cái thì đó là buống trứng của nó. Khi bắt đầu vào sinh sản, những trứng chín được chuyển xuống yếm của con cua cái, ở đó nó được thu tinh sau đó được con cua cái giữ ở đó cho tới khi nở ra thành cua con một thời gian thì các chú cua con mới phân tán vào trong môi trường nước. Giữ cua con trong yếm của cua cái là biện pháp tốt nhất giữ cho tỷ lệ sống sót của những con cua con là cao nhất.

12 tháng 1 2022

Chân ngực

là các chân hàm

12 tháng 1 2022

Các chân hàm

8 tháng 1 2022

2 mắt kép, 2 đôi râu, Các chân hàm

Chân Bụng

12 tháng 1 2022

Chân bụng

 Câu 31: Tôm nhận biết được thức ăn từ khoảng cách rất xa nhờA. các tế bào khứu giác trên hai đôi râu.B. các tế bào cảm giác trên toàn bộ cơ thể.C. các tế bào thị giác ở mắt.D. các tế bào vị giác ở miệng. Câu 32: Ở tôm sông, oxi được tiếp nhận qua bộ phận nào?A. Tấm lái.B. Chân bơi.C. Lá mang.D. Miệng. Câu 33: Nhận định nào dưới đây đúng khi nói về lợi ích của lớp Giáp xác?A. Là nguồn thức ăn và thực...
Đọc tiếp

 

Câu 31: Tôm nhận biết được thức ăn từ khoảng cách rất xa nhờ

A. các tế bào khứu giác trên hai đôi râu.

B. các tế bào cảm giác trên toàn bộ cơ thể.

C. các tế bào thị giác ở mắt.

D. các tế bào vị giác ở miệng.

 

Câu 32: Ở tôm sông, oxi được tiếp nhận qua bộ phận nào?

A. Tấm lái.

B. Chân bơi.

C. Lá mang.

D. Miệng.

 

Câu 33: Nhận định nào dưới đây đúng khi nói về lợi ích của lớp Giáp xác?

A. Là nguồn thức ăn và thực phẩm quan trọng của con người.

B. Hoàn toàn có lợi đối với đười sống con người.

C. Giúp làm tăng tốc độ di chuyển của tàu, thuyền.

D. Có lợi cho các công trình dưới nước.

 

Câu 34: Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của lớp Giáp xác?

A. Là nguồn thức ăn và thực phẩm quan trọng của con người.

B. Hoàn toàn có lợi đối với đười sống con người.

C. Là trung gian truyền bệnh cho con người.

D. Một số loài có giá trị xuất khẩu cao.

 

Câu 35: Cơ thể nhện gồm

A. phần đầu - ngực và phần bụng.

B. phần đầu, phần ngực và phần bụng.

C. phần ngực và phần bụng.

D. phần đầu và phần bụng.

 

Câu 36: Cơ thể châu chấu gồm

A. phần đầu - ngực và phần bụng.

B. phần đầu, phần ngực và phần bụng.

C. phần ngực và phần bụng.

D. phần đầu và phần bụng.

 

Câu 37: Dưới đây là các thao tác của nhện khi có sâu bọ sa lưới:

(1) Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.

(2) Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

(3) Nhện ngoạm chặt mồi chích nọc độc.

(4) Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian.

Em hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.

A. (3)- (1)- (4)- (2)

B. (2)- (3)- (4)- (1)

C. (4)- (1)- (3)- (2)

D. (3)- (4)- (1)- (2)

 

Câu 38: Dưới đây là các thao tác của nhện khi chăng lưới:

(1) Chờ mồi (thường là trung tâm lưới).

(2) Chăng dây tơ phóng xạ.

(3) Chăng dây tơ khung.

(4) Chăng dây tơ vòng.

Em hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.

 

A. (3)- (2)- (4)- (1)

B. (2)- (3)- (1)- (4)

C. (3)- (4)- (2)- (1)

D. (2)- (1)- (4)- (3)

 

Câu 39: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: 

Châu chấu …(1)…, tuyến sinh dục dạng …(2)…, tuyến phụ sinh dục dạng …(3)….

A. (1): lưỡng tính; (2): ống; (3): chùm

B. (1): phân tính; (2): chùm; (3): ống

C. (1): lưỡng tính; (2): chùm; (3): ống

D. (1): phân tính; (2): ống; (3): chùm

 

Câu 40: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: 

Ở châu chấu, phần đầu có …(1)… râu, phần ngực có …(2)… chân và …(3) cánh.

A. (1): một đôi; (2): hai đôi; (3): ba đôi.

B. (1): một đôi; (2): ba đôi; (3): hai đôi.

C. (1): hai đôi; (2): ba đôi; (3): một đôi.

D. (1): hai đôi; (2): bốn đôi; (3): một đôi.

 

3
11 tháng 12 2021

ngắn lại

11 tháng 12 2021

ok để mình sửa