K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2023

Vì nước, muối được cấu tạo từ các hạt phân tử, nguyên từ và chúng có khoảng cách.Khi cho muối vào cốc nước các phân tử muối sẽ lấn len lỏi vào khoảng cách phân tử của nước và ngược lại các phân tử nước cũng sẽ len lỏi vào các phân tử muối ,làm cho thể tích hỗn hợp muối và nước sẽ bị giảm nên ko tràn ra ngoài.

14 tháng 4 2023

Vì các nguyên tử có một tính chất " Giữa các hạt nguyên tử và phân tử có các khoảng cách " vì vậy khi cho muối từ từ vào thì muối sẽ từ từ xen lẫn vào các khoảng cách của các phân tử nước, nên nước không tràn ra ngoài, Chúng sẽ xen lẫn vào nhau cho đến khi các khoảng trống đó được lắp đầy, thì mực nước sẽ bắt đầu dâng lên 

Vì giữa các phân tử muối và các phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử muối và nước sẽ len lỏi vào các khoảng trống đó, do đó thể tích của hỗn hợp muối và nước sẽ không tăng lên so với thể tích của nước ban đầu nên nước không bị tràn ra ngoài còn khi bỏ một muỗng nước vào 1 cốc nước thì nước tràn ra.

19 tháng 3 2019

câu hỏi hack não khiến người đọc khó hiểu >>>

20 tháng 5 2022

Các phân tử muối tinh có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước

8 tháng 11 2023

Giải thích:

Khi ta úp ngược ly nước xuống và buông tay ra:

-Trọng lực của nước dồn xuống dưới

-Không gian giữa đáy cốc và mặt nước mở rộng, chứa đầy không khí, hơi nước được hình thành.

-Áp suất của không khí bên trong cốc giảm, thấp hơn áp suất khí quyển, 

\(\Rightarrow\) Chất lỏng không đổ tràn ra ngoài.

Vậy miếng bìa không rơi xuống.

27 tháng 3 2021

Vì phân tử muối xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.

 

 

27 tháng 3 2021

Vì phân tử muối xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.

11 tháng 4 2022

hình như là đường dần tan trong nước

12 tháng 4 2022

Vì các phân tử cấu tạo nên nước và đường luôn có khoảng cách và chuyển động. Chúng khuếch tán vào nhau, một lúc sau thì đường tan hết trong nước, nên ta vẫn thấy nước không tràn ra ngoài.

bt về nhà hãy giải thích theo mức độ sau;A=50%;B=25%;c=10%;d=0,1%A)tại sao nước khi đổi vào cát thì thể tích nước bị giảm mà nếu đổ nhiều quá nước lấn chiếm sang cát giải thích vì sao?B)tại sao bạn nam khi mua ly sinh tố bạn đó bỏ thêm sữa chua cho đẹp dạng cốc tai mà sao sữa chua không xen vào những nước ly sinh tố nếu muốn được xen vào ly sinh tố cần phải xoáy đều ly sinh tố lẫn sửa chua ?C)tại sao...
Đọc tiếp

bt về nhà hãy giải thích theo mức độ sau;A=50%;B=25%;c=10%;d=0,1%

A)tại sao nước khi đổi vào cát thì thể tích nước bị giảm mà nếu đổ nhiều quá nước lấn chiếm sang cát giải thích vì sao?

B)tại sao bạn nam khi mua ly sinh tố bạn đó bỏ thêm sữa chua cho đẹp dạng cốc tai mà sao sữa chua không xen vào những nước ly sinh tố nếu muốn được xen vào ly sinh tố cần phải xoáy đều ly sinh tố lẫn sửa chua ?

C)tại sao thí nghiệm 2 ống sau cho 2 ống đó ống thứ nhất đầy nước ống và ống thứ hai bỏ đó sau ống và đổ nước vào cho đầu nước ống,thí nghiệm sau cho 1 con cá thứ nhất vào ống thứ 1,cá thứ 2 vào ống thứ 2,ta cho cả 2 ống đun nóng khi cá chịu đựng được thứ nhất và thứ 2 so sánh kết quả bất ngờ ống thứ nhất < ống thứ hai?

d)tại sao khi uống cacao cần phải dùng nước nóng để bỏ cacao vào mà không phải nước lạnh? 

0
12 tháng 3 2018

Các phân tử muối tinh có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.(Các em tự làm thí nghiệm)

8 tháng 3 2023

Vì nước cấu tạo từ nước ,muối được cấu tạo từ muối và chúng có khoảng cách.Khi cho muối vào cốc nước các phân tử muối sẽ lấn xuống xen vào khoảng cách phân tử của nước và ngược lại các phân tử nước cũng sẽ xen vào các phân tử muối ,làm cho thể tích hỗn hợp muối và nước sẽ bị giảm nên ko tràn ra ngoài nha.haha

2 tháng 5 2021

Khi cho muỗng nhôm vào cốc nước nóng thì nhiệt năng của muỗng tăng, của nước giảm.

Nhiệt năng của nước đã thay đổi bằng cách truyền nhiệt.