Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Khi nhiệt phân KNO3 đến nóng chảy, phản ứng tạo thành khí oxi. Đồng thời khi bỏ hòn than đã được đốt nóng đỏ vào ống nghiệm gặp oxi sẽ bùng cháy sáng trong KNO3 nóng chảy.
Đáp án C
Các phát biểu đúng: a, c, d, f.
+ Đám cháy magie không được dập tắt bằng cát khô, do có xảy ra phản ứng là đám cháy lớn hơn 2Mg + SiO2 → 2MgO + Si
+ Ở điều kiện thường photpho trắng có khả năng phản ứng mạnh hơn photpho đỏ
Chọn đáp án D
Thực hiện các thí nghiệm, các phản ứng hóa học xảy ra:
(a) 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2
(b) 4NH3 + 3O2 → 2N2 + 6H2O
(c) Si + 2KOH + H2O → K2SiO3 + 2H2
(d) H2O + C → CO + H2O ǁ 2H2O + C → CO2 + 2H2 (thu được hỗn hợp khí than ướt)
→ cả 4 thí nghiệm đều tạo ra đơn chất.
Chọn đáp án B
(4) Cu(OH)2 tạo phức màu xanh trong sobitol
(5) Phenol tác dụng với HCHO tùy điều kiện có thể cho novolac hay re
Chọn đáp án A
(1) Chuẩn theo SGK 11
(2)Sai.Tro thực vật có chứa K2CO3.
(3)Sai.Phân bón NPK là một loại phân hỗn hợp chứ không phải phân phức hợp.
(4)Sai.Khi cho CO2 tác dụng với dung dich muối silicat thu được chất ở dạng keo là axit silicic(H2SiO3).
(5)Sai.SiO2 chỉ tác dụng được với dung dịch kiềm đặc không tác dụng với kiềm loãng.
Chọn đáp án A
(1) Chuẩn theo SGK 11.
(2) Sai. Tro thực vật có chứa K2CO3.
(3) Sai. Phân bón NPK là một loại phân hỗn hợp chứ không phải phân phức hợp.
(4) Sai. Khi cho CO2 tác dụng với dung dịch muối silicat thu được chất ở dạng keo là axit silicic (H2SiO3).
(5) Sai. SiO2 chỉ tác dụng được với dung dịch kiềm đặc không tác dụng với kiềm loãng.
Đáp án B
Khi nhiệt phân KNO3 đến nóng chảy, phản ứng tạo thành khí oxi. Đồng thời khi bỏ hòn than đã được đốt nóng đỏ vào ống nghiệm gặp oxi sẽ bùng cháy sáng trong KNO3 nóng chảy.